![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ theo quy định của pháp luật Việt Nam
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 649.57 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhu cầu bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) xuất hiện cùng với sự phát triển của giao lưu thương mại nhằm bảo vệ quyền của chủ sở hữu đối với các đối tượng SHCN. Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp vẫn không ngừng vận động và phát triển theo hướng mở rộng các quyền năng cho chủ sở hữu, mở rộng phạm vi các đối tượng được bảo hộ. Vấn đề bảo hộ SHCN không chỉ là vấn đề riêng lẻ của từng quốc gia mà nó chính là vấn đề mang tính toàn...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ theo quy định của pháp luật Việt Nam LUẬN VĂN:Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với cácdấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ theo quy định của pháp luật Việt Nam mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhu cầu bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) xuất hiện cùng với sự pháttriển của giao lưu thương mại nhằm bảo vệ quyền của chủ sở hữu đối với các đối tượngSHCN. Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp vẫn không ngừng vận động và pháttriển theo hướng mở rộng các quyền năng cho chủ sở hữu, mở rộng phạm vi các đốitượng được bảo hộ. Vấn đề bảo hộ SHCN không chỉ là vấn đề riêng lẻ của từng quốc giamà nó chính là vấn đề mang tính toàn cầu trong bối cảnh tự do hóa, toàn cầu hóa thươngmại hiện nay. Nền kinh tế Việt Nam có một bước ngoặt được đánh dấu bằng Đại hội Đảng toànquốc lần thứ VI tháng 12/1986 trong đó Đảng và Nhà nước ta đã dứt khoát xóa bỏ cơ chếquản lý kinh tế tập trung quan liêu hành chính, bao cấp, chuyển sang cơ chế hạch toánkinh doanh, thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xãhội chủ nghĩa. Quá trình đổi mới về kinh tế đã ngày càng chứng tỏ nền kinh tế nước ta đãvà đang vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước và theo định hướngxã hội chủ nghĩa. Lúc này, các doanh nghiệp cũng dần có được quyền bình đẳng tronghoạt động kinh doanh với môi trường cạnh tranh lành mạnh. Tình hình này cũng làmgiảm đáng kể sự độc quyền, sự độc quyền chỉ còn tồn tại đâu đó trong một số ngành cungcấp có tính chất đặc biệt còn hầu hết là sự phong phú của hàng hóa, dịch vụ được tạo rabởi các thành phần kinh tế khác nhau. Do vậy, người tiêu dùng đang dần trở thànhthượng đế theo đúng nghĩa của nó. Hàng hóa đa dạng, dịch vụ phong phú cũng khiếncác doanh nghiệp để mời được thượng đế đến với mình buộc phải coi trọng và có sựthay đổi liên mục mẫu mã, chủng loại hàng hóa của mình trên thị trường nhưng đồng thờichữ tín ngày càng được các doanh nghiệp quan tâm xây dựng dựa vào các thương hiệu…Bởi, một trong những cơ sở để người tiêu dùng lựa chọn chính là những dấu hiệu thể hiệntrên bao bì, nhãn mác, giấy tờ giao dịch, quảng cáo của sản phẩm, dịch vụ. Có rất nhiềudấu hiệu để người tiêu dùng có thể nhận biết được hàng hóa sản phẩm như: nhãn hiệu, tênthương mại, chỉ dẫn địa lý…Và những dấu hiệu này làm phát sinh trách nhiệm của chínhdoanh nghiệp đối với người tiêu dùng, đối với xã hội, bởi chúng chính là yếu tố quantrọng giúp người tiêu dùng xác định sản phẩm, dịch vụ mà họ mong muốn. Tuy vậy, một mặt các nhà sản xuất, kinh doanh phải lo phục vụ cho người tiêudùng, đem đến cho người tiêu dùng những sản phẩm, dịch vụ với chất lượng tốt nhất, mộtmặt khác để tồn tại họ buộc phải đối mặt với nạn hàng nhái, hàng giả đang tràn ngập trênthị trường với những sự sao chép, mô phỏng, nhái theo ngày càng tinh vi. Tình trạng xâmphạm quyền sở hữu công nghiệp đang ngày càng diễn ra một cách tràn lan và có quy mô,thủ đoạn ngày càng tinh vi và rộng khắp làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trườngkinh doanh lành mạnh mà pháp luật đang bảo vệ; quyền lợi của người tiêu dùng cũng vìthế mà không được đảm bảo. Chính vì vậy, vấn đề phải xây dựng và hoàn thiện hệ thốngpháp luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nói chung và bảo hộ quyền SHCN đối vớinhãn hiệu hàng hóa (NHHH), tên thương mại, chỉ dẫn địa lý đang ngày càng trở nên bứcxúc đối với những người kinh doanh chân chính, đây cũng là đòi hỏi làm trong sạch thịtrường nhằm bảo vệ cho quyền lợi của người tiêu dùng. Khi thực hiện được các bảo hộnày là đương nhiên chúng ta đã thực hiện được đòi hỏi trong sạch và lành mạnh hóa thịtrường. Trong bối cảnh hiện nay, khi nhu cầu hội nhập là vấn đề mang tính tất yếu kháchquan, kinh tế tri thức chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế toàn cầu thì vấn đề bảo hộ sởhữu công nghiệp càng được đặt ra là vấn đề bức thiết của bất cứ quốc gia nào, đặc biệt làViệt Nam. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam từ 2001 đến 2010 đã chỉ rõmột trong những mục tiêu cơ bản trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật củaViệt Nam là chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện củanước ta nhằm đảm bảo thực hiện những cam kết trong quan hệ song phương và đaphương như AFTA, APEC, Hiệp định Thương mại Việt Mỹ, tiến tới gia nhập WTO...Chúng ta đã là thành viên của ASEAN, APEC… và ngày 14/11/2006 đánh dấu một điểmmốc quan trọng, chúng ta đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thươngmại Thế giới (WTO). Điều này càng đặt vấn đề hoàn thiện pháp luật về sở hữu côngnghiệp trước những thách thức mới bởi chúng ta phải thực hiện những quy định đã camkết đặc biệt là Hiệp định TRIPS. Trước những yêu cầu khách quan đó, ngày 19/11/2005Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) được Quốc hội khóa IX nước Cộng hòa xã h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với các dấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ theo quy định của pháp luật Việt Nam LUẬN VĂN:Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với cácdấu hiệu dùng để phân biệt sản phẩm, dịch vụ theo quy định của pháp luật Việt Nam mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Nhu cầu bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (SHCN) xuất hiện cùng với sự pháttriển của giao lưu thương mại nhằm bảo vệ quyền của chủ sở hữu đối với các đối tượngSHCN. Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp vẫn không ngừng vận động và pháttriển theo hướng mở rộng các quyền năng cho chủ sở hữu, mở rộng phạm vi các đốitượng được bảo hộ. Vấn đề bảo hộ SHCN không chỉ là vấn đề riêng lẻ của từng quốc giamà nó chính là vấn đề mang tính toàn cầu trong bối cảnh tự do hóa, toàn cầu hóa thươngmại hiện nay. Nền kinh tế Việt Nam có một bước ngoặt được đánh dấu bằng Đại hội Đảng toànquốc lần thứ VI tháng 12/1986 trong đó Đảng và Nhà nước ta đã dứt khoát xóa bỏ cơ chếquản lý kinh tế tập trung quan liêu hành chính, bao cấp, chuyển sang cơ chế hạch toánkinh doanh, thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xãhội chủ nghĩa. Quá trình đổi mới về kinh tế đã ngày càng chứng tỏ nền kinh tế nước ta đãvà đang vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước và theo định hướngxã hội chủ nghĩa. Lúc này, các doanh nghiệp cũng dần có được quyền bình đẳng tronghoạt động kinh doanh với môi trường cạnh tranh lành mạnh. Tình hình này cũng làmgiảm đáng kể sự độc quyền, sự độc quyền chỉ còn tồn tại đâu đó trong một số ngành cungcấp có tính chất đặc biệt còn hầu hết là sự phong phú của hàng hóa, dịch vụ được tạo rabởi các thành phần kinh tế khác nhau. Do vậy, người tiêu dùng đang dần trở thànhthượng đế theo đúng nghĩa của nó. Hàng hóa đa dạng, dịch vụ phong phú cũng khiếncác doanh nghiệp để mời được thượng đế đến với mình buộc phải coi trọng và có sựthay đổi liên mục mẫu mã, chủng loại hàng hóa của mình trên thị trường nhưng đồng thờichữ tín ngày càng được các doanh nghiệp quan tâm xây dựng dựa vào các thương hiệu…Bởi, một trong những cơ sở để người tiêu dùng lựa chọn chính là những dấu hiệu thể hiệntrên bao bì, nhãn mác, giấy tờ giao dịch, quảng cáo của sản phẩm, dịch vụ. Có rất nhiềudấu hiệu để người tiêu dùng có thể nhận biết được hàng hóa sản phẩm như: nhãn hiệu, tênthương mại, chỉ dẫn địa lý…Và những dấu hiệu này làm phát sinh trách nhiệm của chínhdoanh nghiệp đối với người tiêu dùng, đối với xã hội, bởi chúng chính là yếu tố quantrọng giúp người tiêu dùng xác định sản phẩm, dịch vụ mà họ mong muốn. Tuy vậy, một mặt các nhà sản xuất, kinh doanh phải lo phục vụ cho người tiêudùng, đem đến cho người tiêu dùng những sản phẩm, dịch vụ với chất lượng tốt nhất, mộtmặt khác để tồn tại họ buộc phải đối mặt với nạn hàng nhái, hàng giả đang tràn ngập trênthị trường với những sự sao chép, mô phỏng, nhái theo ngày càng tinh vi. Tình trạng xâmphạm quyền sở hữu công nghiệp đang ngày càng diễn ra một cách tràn lan và có quy mô,thủ đoạn ngày càng tinh vi và rộng khắp làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trườngkinh doanh lành mạnh mà pháp luật đang bảo vệ; quyền lợi của người tiêu dùng cũng vìthế mà không được đảm bảo. Chính vì vậy, vấn đề phải xây dựng và hoàn thiện hệ thốngpháp luật về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nói chung và bảo hộ quyền SHCN đối vớinhãn hiệu hàng hóa (NHHH), tên thương mại, chỉ dẫn địa lý đang ngày càng trở nên bứcxúc đối với những người kinh doanh chân chính, đây cũng là đòi hỏi làm trong sạch thịtrường nhằm bảo vệ cho quyền lợi của người tiêu dùng. Khi thực hiện được các bảo hộnày là đương nhiên chúng ta đã thực hiện được đòi hỏi trong sạch và lành mạnh hóa thịtrường. Trong bối cảnh hiện nay, khi nhu cầu hội nhập là vấn đề mang tính tất yếu kháchquan, kinh tế tri thức chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế toàn cầu thì vấn đề bảo hộ sởhữu công nghiệp càng được đặt ra là vấn đề bức thiết của bất cứ quốc gia nào, đặc biệt làViệt Nam. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam từ 2001 đến 2010 đã chỉ rõmột trong những mục tiêu cơ bản trong việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật củaViệt Nam là chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp với điều kiện củanước ta nhằm đảm bảo thực hiện những cam kết trong quan hệ song phương và đaphương như AFTA, APEC, Hiệp định Thương mại Việt Mỹ, tiến tới gia nhập WTO...Chúng ta đã là thành viên của ASEAN, APEC… và ngày 14/11/2006 đánh dấu một điểmmốc quan trọng, chúng ta đã chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thươngmại Thế giới (WTO). Điều này càng đặt vấn đề hoàn thiện pháp luật về sở hữu côngnghiệp trước những thách thức mới bởi chúng ta phải thực hiện những quy định đã camkết đặc biệt là Hiệp định TRIPS. Trước những yêu cầu khách quan đó, ngày 19/11/2005Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT) được Quốc hội khóa IX nước Cộng hòa xã h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
pháp luật việt nam bảo hộ quyền sở hữu sở hữu công nghiệp cao học luật luận văn ngành luật cao học xã hội luật học luận vănTài liệu liên quan:
-
112 trang 380 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 318 0 0 -
62 trang 309 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 233 0 0 -
79 trang 232 0 0
-
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 224 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0