LUẬN VĂN: Báo nông nghiệp trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 713.54 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước đổi mới (năm 1986), cả nước ta có trên 50% nông dân đói nghèo, nay đã không còn hộ đói, số hộ nghèo giảm xuống còn 16%. Đây là một trong những kết quả đạt được trong quá trình CNH, HĐN đất nước với sự góp sức của nông nghiệp, nông thôn, cùng với sự nỗ lực của các cấp, các ngành địa phương. Nông nghiệp, nông thôn và nông dân luôn giữ vai trò quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến đời sống kinh tế- xã hội của đất nước. Kể từ khi thành lập cho...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Báo nông nghiệp trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn LUẬN VĂN: Báo nông nghiệp trong sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Mở đầu1. Lý do chọn đề tài. Trước đổi mới (năm 1986), cả nước ta có trên 50% nông dân đói nghèo, nay đãkhông còn hộ đói, số hộ nghèo giảm xuống còn 16%. Đây là một trong những kết quả đạtđược trong quá trình CNH, HĐN đất nước với sự góp sức của nông nghiệp, nông thôn,cùng với sự nỗ lực của các cấp, các ngành địa phương. Nông nghiệp, nông thôn và nông dân luôn giữ vai trò quan trọng, có ý nghĩa quyếtđịnh đến đời sống kinh tế- xã hội của đất nước. Kể từ khi thành lập cho đến nay, Đảng taluôn khẳng định vai trò, sức mạnh to lớn của nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Đặcbiệt trong quá trình đổi mới, đường lối đúng đắn của Đảng về phát triển nông nghiệp,nông thôn đã thực sự phát huy vai trò và khơi dậy tiềm lực trong nhân dân. Tuy nhiên,phát triển nông nghiệp, nông thôn trong quá trình CNH, HĐH là công việc hết sức khókhăn, thử thách. Bởi nước ta tiến hành CNH, HĐH trong điều kiện nền kinh tế tăngtrưởng không cao, trình độ dân trí thấp, cơ sở hạ tầng... không đảm bảo. Do đó tuyêntruyền về CNH, HĐH trở thành yêu cầu chung của mọi cấp, mọi ngành trong cả nước,trong đó có sự đóng góp quan trọng của báo chí. Cùng với qúa trình CNH, HĐH đất nước, hầu hết các cơ quan báo chí từ trungương đến địa phương đều tập trung phản ánh, tuyên truyền đường lối, chủ trương, chínhsách của Đảng, Nhà nước đối với các chính sách phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá, chínhtrị, an ninh quốc phòng, đánh giá và rút ra bài học kinh nghiệm trên tất cả các lĩnh vực.Tìm hiểu vai trò của báo chí trong công tác tuyên truyền CNH, HĐH nông nghiệp, nôngthôn, có nhiều đề tài nghiên cứu của các nhà khoa học, sinh viên đã đề cập đến như: “Báochí với sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn”, “Những vấn đề then chốt củaviệc phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH”... Nhưng dường như rất ít đềtài tập trung nghiên cứu vai trò của một tờ báo cụ thể trong công tác tuyên truyền CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn. Và để có cái nhìn toàn diện về sự biến đổi của nông thôntrong quá trình CNH, HĐH đất nước, nên tôi chọn đề tài: “Tìm hiểu báo Nông nghiệpViệt Nam trong sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn”. Đây là một trong số ítnhững tờ báo trong những năm qua đã làm tốt chức năng là diễn đàn xã hội vì sự pháttriển của nông nghiệp và nâng cao dân trí nông thôn, được người dân đánh giá chấtlượng. Đã từng bước đưa nghị quyết của Đảng, Nhà nước vào cuộc sống có hiệu quả,nhằm đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Qua tìm hiểu báo NNVNtrong sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, tác giả muốn cung cấp một cái nhìntương đối toàn diện về những biến động của quá trình đổi mới đang diễn ra ở nông thôn.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Nghiên cứu đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội... thông qua những bài báo tiêu biểutrên báo NNVN trong hai năm (2001-2002), để làm nổi bật vai trò, vị trí của tờ báo trongcông tác tuyên truyền về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Đồng thời khoá luận cótham khảo, kế thừa một số bài viết về CNH, HĐH trong thời kỳ đổi mới, một số côngtrình nghiên cứu về đề tài Báo chí với sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn...3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu báo NNVN, là cơ hội tốt để tôi tiếp cận với phươngpháp làm việc có khoa học, hệ thống, để học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm, nghiệp vụ củangười đi trước. Đồng thời đây là dịp để tôi có thể hiểu sâu rộng hơn sự biến đổi của quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thông qua phản ánh của báochí nói chung và báo NNVN nói riêng. Nghiên cứu, khảo sát, thống kê, phân loại nội dung, phân tích các đặc điểm về nộidung tác phẩm báo chí viết về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn trêncác lĩnh vực: Thời sự- kinh tế, Văn hoá- xã hội, Khuyến nông- khoa học kỹ thuật và tiếnbộ canh tác... Nghiên cứu hình thức thể hiện của tờ báo NNVN: Thể loại, Makét, Chuyêntrang, chuyên mục... gắn liền với việc đề xuất ý kiến, kiến nghị về nội dung và hình thứcthể hiện của báo NNVN.4. Phương pháp nghiên cứu. Sưu tầm, khảo sát, thống kê số liệu thu thập được. Phân tích, đánh giá và bám sátđường lối, quan điểm của Đảng, Nhà nước và Bộ NN& PTNT về chính sách đối với nôngnghiệp, nông thôn và nông dân. Để thấy được vai trò, vị trí của công tác tuyên truyền củabáo chí nói chung và báo NNVN nói riêng trong thời kỳ đổi mới. Qua đó thấy rõ đượcnhững đóng góp của tờ báo đối với sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp - nông thôn, đồngthời chỉ ra các khuyết điểm, hạn chế trong cách thể hiện cũng như nội dung phản ánh đểtừng bước đưa tờ báo gần với người nông dân hơn, bám sát hơn nữa chủ trương, chínhsách của Đảng và ngày một hoàn thiện vai trò, nhiệm vụ của mình trong đời sống xã hội. Chương 1 lịch sử hình thành và phát triển của báo Nông nghiệp Việt Nam1. lịch sử hình thành và phát triển của báo Nông nghiệp Việt Nam. Tiền thân của báo là tờ “Tấc đất”, ra đời năm 1946 trong hoàn cảnh đất nước đangtrong tình trạng đói kém triền miên. Năm 1947, “Tấc đất” đổi thành “Toàn dân canhtác” nhằm cổ vũ, hướng dẫn nông dân sản xuất nông nghiệp, tự túc nguồn lương thực-thực phẩm, và hàng tiêu dùng trong cả nước. Đến năm 1949 báo có tên “Canh nông tậpsan”, nhằm giới thiệu chủ trương, biện pháp lớn về nông nghiệp và những kết quả thựcnghiệm, nghiên cứu khoa học- kỹ thuật của ngành. Hoà bình lập lại, cùng thời điểm thànhlập Bộ Nông Lâm, tờ báo có khổ A2. Năm 1962 sau khi tách Bộ Nông Lâm thành BộNông nghiệp và Bộ Lâm nghiệp, theo chỉ thị của đồng chí Nguyễn Chí Thanh- Uỷ viênBộ Chính trị kiêm Trưởng Ban Nông nghiệp Trung ương, báo gấp thành quyển 13x19cmvới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Báo nông nghiệp trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn LUẬN VĂN: Báo nông nghiệp trong sự nghiệpcông nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Mở đầu1. Lý do chọn đề tài. Trước đổi mới (năm 1986), cả nước ta có trên 50% nông dân đói nghèo, nay đãkhông còn hộ đói, số hộ nghèo giảm xuống còn 16%. Đây là một trong những kết quả đạtđược trong quá trình CNH, HĐN đất nước với sự góp sức của nông nghiệp, nông thôn,cùng với sự nỗ lực của các cấp, các ngành địa phương. Nông nghiệp, nông thôn và nông dân luôn giữ vai trò quan trọng, có ý nghĩa quyếtđịnh đến đời sống kinh tế- xã hội của đất nước. Kể từ khi thành lập cho đến nay, Đảng taluôn khẳng định vai trò, sức mạnh to lớn của nông nghiệp, nông thôn và nông dân. Đặcbiệt trong quá trình đổi mới, đường lối đúng đắn của Đảng về phát triển nông nghiệp,nông thôn đã thực sự phát huy vai trò và khơi dậy tiềm lực trong nhân dân. Tuy nhiên,phát triển nông nghiệp, nông thôn trong quá trình CNH, HĐH là công việc hết sức khókhăn, thử thách. Bởi nước ta tiến hành CNH, HĐH trong điều kiện nền kinh tế tăngtrưởng không cao, trình độ dân trí thấp, cơ sở hạ tầng... không đảm bảo. Do đó tuyêntruyền về CNH, HĐH trở thành yêu cầu chung của mọi cấp, mọi ngành trong cả nước,trong đó có sự đóng góp quan trọng của báo chí. Cùng với qúa trình CNH, HĐH đất nước, hầu hết các cơ quan báo chí từ trungương đến địa phương đều tập trung phản ánh, tuyên truyền đường lối, chủ trương, chínhsách của Đảng, Nhà nước đối với các chính sách phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá, chínhtrị, an ninh quốc phòng, đánh giá và rút ra bài học kinh nghiệm trên tất cả các lĩnh vực.Tìm hiểu vai trò của báo chí trong công tác tuyên truyền CNH, HĐH nông nghiệp, nôngthôn, có nhiều đề tài nghiên cứu của các nhà khoa học, sinh viên đã đề cập đến như: “Báochí với sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn”, “Những vấn đề then chốt củaviệc phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH”... Nhưng dường như rất ít đềtài tập trung nghiên cứu vai trò của một tờ báo cụ thể trong công tác tuyên truyền CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn. Và để có cái nhìn toàn diện về sự biến đổi của nông thôntrong quá trình CNH, HĐH đất nước, nên tôi chọn đề tài: “Tìm hiểu báo Nông nghiệpViệt Nam trong sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn”. Đây là một trong số ítnhững tờ báo trong những năm qua đã làm tốt chức năng là diễn đàn xã hội vì sự pháttriển của nông nghiệp và nâng cao dân trí nông thôn, được người dân đánh giá chấtlượng. Đã từng bước đưa nghị quyết của Đảng, Nhà nước vào cuộc sống có hiệu quả,nhằm đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Qua tìm hiểu báo NNVNtrong sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, tác giả muốn cung cấp một cái nhìntương đối toàn diện về những biến động của quá trình đổi mới đang diễn ra ở nông thôn.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. Nghiên cứu đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội... thông qua những bài báo tiêu biểutrên báo NNVN trong hai năm (2001-2002), để làm nổi bật vai trò, vị trí của tờ báo trongcông tác tuyên truyền về CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Đồng thời khoá luận cótham khảo, kế thừa một số bài viết về CNH, HĐH trong thời kỳ đổi mới, một số côngtrình nghiên cứu về đề tài Báo chí với sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn...3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu báo NNVN, là cơ hội tốt để tôi tiếp cận với phươngpháp làm việc có khoa học, hệ thống, để học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm, nghiệp vụ củangười đi trước. Đồng thời đây là dịp để tôi có thể hiểu sâu rộng hơn sự biến đổi của quátrình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn thông qua phản ánh của báochí nói chung và báo NNVN nói riêng. Nghiên cứu, khảo sát, thống kê, phân loại nội dung, phân tích các đặc điểm về nộidung tác phẩm báo chí viết về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn trêncác lĩnh vực: Thời sự- kinh tế, Văn hoá- xã hội, Khuyến nông- khoa học kỹ thuật và tiếnbộ canh tác... Nghiên cứu hình thức thể hiện của tờ báo NNVN: Thể loại, Makét, Chuyêntrang, chuyên mục... gắn liền với việc đề xuất ý kiến, kiến nghị về nội dung và hình thứcthể hiện của báo NNVN.4. Phương pháp nghiên cứu. Sưu tầm, khảo sát, thống kê số liệu thu thập được. Phân tích, đánh giá và bám sátđường lối, quan điểm của Đảng, Nhà nước và Bộ NN& PTNT về chính sách đối với nôngnghiệp, nông thôn và nông dân. Để thấy được vai trò, vị trí của công tác tuyên truyền củabáo chí nói chung và báo NNVN nói riêng trong thời kỳ đổi mới. Qua đó thấy rõ đượcnhững đóng góp của tờ báo đối với sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp - nông thôn, đồngthời chỉ ra các khuyết điểm, hạn chế trong cách thể hiện cũng như nội dung phản ánh đểtừng bước đưa tờ báo gần với người nông dân hơn, bám sát hơn nữa chủ trương, chínhsách của Đảng và ngày một hoàn thiện vai trò, nhiệm vụ của mình trong đời sống xã hội. Chương 1 lịch sử hình thành và phát triển của báo Nông nghiệp Việt Nam1. lịch sử hình thành và phát triển của báo Nông nghiệp Việt Nam. Tiền thân của báo là tờ “Tấc đất”, ra đời năm 1946 trong hoàn cảnh đất nước đangtrong tình trạng đói kém triền miên. Năm 1947, “Tấc đất” đổi thành “Toàn dân canhtác” nhằm cổ vũ, hướng dẫn nông dân sản xuất nông nghiệp, tự túc nguồn lương thực-thực phẩm, và hàng tiêu dùng trong cả nước. Đến năm 1949 báo có tên “Canh nông tậpsan”, nhằm giới thiệu chủ trương, biện pháp lớn về nông nghiệp và những kết quả thựcnghiệm, nghiên cứu khoa học- kỹ thuật của ngành. Hoà bình lập lại, cùng thời điểm thànhlập Bộ Nông Lâm, tờ báo có khổ A2. Năm 1962 sau khi tách Bộ Nông Lâm thành BộNông nghiệp và Bộ Lâm nghiệp, theo chỉ thị của đồng chí Nguyễn Chí Thanh- Uỷ viênBộ Chính trị kiêm Trưởng Ban Nông nghiệp Trung ương, báo gấp thành quyển 13x19cmvới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
báo nông nghiệp công nghiệp hoá nông nghiệp kinh tế nông nghiệp luận văn nông nghiệp luận văn thạc sỹ nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 259 0 0 -
30 trang 242 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0