LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy di sản lễ hội để phát triển du lịch ở phú thọ hiện nay
Số trang: 127
Loại file: pdf
Dung lượng: 853.81 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hoá tinh thần biểu hiện những giá trị tiêu biểu của một cộng đồng, một dân tộc. ở nước ta, lễ hội được tổ chức bao gồm nhiều mặt của đời sống xã hội như tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán, sự tích về các vị anh hùng có công với dân với nước, các trò chơi dân gian, diễn xướng dân gian, các nghi lễ… Hàng năm trên đất nước ta có hàng ngàn lễ hội được tổ chức với nhiều hình thức, quy mô và mang...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy di sản lễ hội để phát triển du lịch ở phú thọ hiện nay LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy di sản lễ hộiđể phát triển du lịch ở phú thọ hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hoá tinh thần biểu hiện những giá trị tiêubiểu của một cộng đồng, một dân tộc. ở nước ta, lễ hội được tổ chức bao gồm nhiều mặtcủa đời sống xã hội như tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán, sự tích về các vị anhhùng có công với dân với nước, các trò chơi dân gian, diễn xướng dân gian, các nghi lễ…Hàng năm trên đất nước ta có hàng ngàn lễ hội được tổ chức với nhiều hình thức, quy môvà mang ý nghĩa khác nhau. Lễ hội truyền thống như là một loại hình sinh hoạt văn hoátinh thần đặc biệt, mang tính tập thể có giá trị to lớn mang ý nghĩa cố kết cộng dồng dântộc, giáo dục tình cảm đạo đức con người hướng về cội nguồn, đồng thời lễ hội có giá trịvăn hoá tâm linh cân bằng đời sống tinh thần con người hướng về cái cao cả thiêng liêng.Lễ hội còn là tấm gương phản chiếu việc bảo tồn và phát huy di sản văn hoá dân tộc vàđặc biệt trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, lễ hội còn mang một giá trị kinh tếlớn, là sản phẩm văn hoá đặc biệt cho ngành du lịch… - Trải theo tiến trình lịch sử dân tộc, do chiến tranh khốc liệt hoặc có giai đoạnkinh tế nước nhà kém phát triển, nên lễ hội truyền thống ít được chú ý và chưa phát huyđược giá trị to lớn của nó. Vì vậy, nhiều giá trị văn hoá đặc sắc của lễ hội bị mai một, giaiđoạn này các hoạt động du lịch cũng kém phát triển, việc nghiên cứu phục dựng lễ hộitruyền thống gắn với du lịch cũng chưa được quan tâm đúng mức, chưa gắn kết gắn kếtdu lịch với lễ hội. - Bước vào thời kỳ đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCNvà trước xu thế toàn cầu hoá, Đảng ta đã xác định phải gắn kết đồng bộ giữa tăng trưởngkinh tế với phát triển văn hoá. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: “Tiếp tục đầu tư cho việc bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử cách mạng khángchiến, các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể của dân tộc. Các giá trị văn hoá nghệthuật, ngôn ngữ, thuần phong mỹ tục của cộng đồng các dân tộc. Bảo tồn và phát huy vănhoá văn nghệ dân gian. Kết hợp hài hoà việc bảo vệ, phát huy các di sản văn hoá với cáchoạt động phát triển kinh tế du lịch” [22]. - Phú Thọ là vùng đất Tổ giàu truyền thống lịch sử văn hoá, là trung tâm sinh tụcủa người Việt cổ - nơi ra đời của Nhà nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang, kinh đô đầutiên của nước Việt Nam. Hiện nay trên tỉnh Phú Thọ còn đậm đặc các di tích lịch sử củangười Việt cổ và di tích thời Hùng Vương dựng nước với hàng trăm lễ hội truyền thốngvà các kho tàng văn hoá dân gian phong phú. Từ sự phong phú đặc sắc của lễ hội truyềnthống trên đất Phú Thọ, Đại hội tỉnh Đảng bộ Phú Thọ lần thứ 26 đã xác định: Phát huythế mạnh dịch vụ, du lịch từng bước đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”. Tuynhiên, do biến đổi của lịch sử, nhiều lễ hội truyền thống trên đất Phú Thọ đã bị mai một,nhiều lễ hội đã bị thất truyền, việc nghiên cứu phục dựng lễ hội truyền thống để phục vụcho du lịch ít được chú ý, các hoạt động du lịch chưa gắn kết chặt chẽ với lễ hội, chưaphát huy được thế mạnh và giá trị của lễ hội đối với phát triển du lịch. Vì vậy, cần có những nghiên cứu khoa học cho việc bảo tồn phát huy các giá trịcủa lễ hội để phát triển du lịch một cách bền vững. Do đó chúng tôi chọn vấn đề này làmđề tài nghiên cứu cho luận văn cao học văn hoá, với mong muốn đóng góp nhỏ vềphương diện lý luận và thực tiễn cho sự phát triển du lịch gắn với lễ hội truyền thống trênđịa bàn tỉnh Phú Thọ. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trước Cách mạng Tháng Tám, các công trình nghiên cứu về lễ hội gắn với pháttriển du lịch ít được chú ý. Một số học giả thời kỳ này đã đề cập đến lễ hội trong các côngtrình nghiên cứu văn hoá như Phan Kế Bính với “Việt Nam phong tục”; Đào Duy Anhvới “Việt Nam văn hoá sử cương”; Nguyễn Văn Huyên với “Góp phần nghiên cứu vănhoá Việt Nam”. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến năm 1954, do hoàn cảnhchiến tranh nên hầu như lễ hội ít được nghiên cứu, sưu tầm. Từ năm 1954 đến năm 1975,đất nước tạm thời chia cắt, các công trình nghiên cứu về lễ hội ở hai miền Nam – Bắccũng khác nhau. ở miền Nam có một số công trình như Lễ tế xuân hay Đám rước thầnnông” (Nguyễn Bửu Kế), Nhớ lại hội hè đình đám (Nguyễn Toại), Mùa xuân với đờisống tình cảm Việt Nam”, Trẩy hội hành hương” (Nguyễn Đăng Thục), Nếp cũ hội hèđình đám quyển thượng” (Toan ánh). ở miền Bắc có các công trình Một số tục cổ và tròchơi Việt Nam trong tết nguyên đán và mùa xuân” (Nguyễn Đổng Chi), Thời Đại HùngVương” (Lê Văn Lan), Hà Nội nghìn xưa” (Trần Quốc Vượng). Từ 1975 đến nay đã cónhiều học giả quan tâm nghiên cứu sâu sắc về lễ hội như “Đất lề quê thói” (Nhất Thanh);lễ hội truyền thống và hiện đại (Thu Linh - Đặng Văn Lung). “ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy di sản lễ hội để phát triển du lịch ở phú thọ hiện nay LUẬN VĂN: Bảo tồn và phát huy di sản lễ hộiđể phát triển du lịch ở phú thọ hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Lễ hội là một hình thức sinh hoạt văn hoá tinh thần biểu hiện những giá trị tiêubiểu của một cộng đồng, một dân tộc. ở nước ta, lễ hội được tổ chức bao gồm nhiều mặtcủa đời sống xã hội như tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán, sự tích về các vị anhhùng có công với dân với nước, các trò chơi dân gian, diễn xướng dân gian, các nghi lễ…Hàng năm trên đất nước ta có hàng ngàn lễ hội được tổ chức với nhiều hình thức, quy môvà mang ý nghĩa khác nhau. Lễ hội truyền thống như là một loại hình sinh hoạt văn hoátinh thần đặc biệt, mang tính tập thể có giá trị to lớn mang ý nghĩa cố kết cộng dồng dântộc, giáo dục tình cảm đạo đức con người hướng về cội nguồn, đồng thời lễ hội có giá trịvăn hoá tâm linh cân bằng đời sống tinh thần con người hướng về cái cao cả thiêng liêng.Lễ hội còn là tấm gương phản chiếu việc bảo tồn và phát huy di sản văn hoá dân tộc vàđặc biệt trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, lễ hội còn mang một giá trị kinh tếlớn, là sản phẩm văn hoá đặc biệt cho ngành du lịch… - Trải theo tiến trình lịch sử dân tộc, do chiến tranh khốc liệt hoặc có giai đoạnkinh tế nước nhà kém phát triển, nên lễ hội truyền thống ít được chú ý và chưa phát huyđược giá trị to lớn của nó. Vì vậy, nhiều giá trị văn hoá đặc sắc của lễ hội bị mai một, giaiđoạn này các hoạt động du lịch cũng kém phát triển, việc nghiên cứu phục dựng lễ hộitruyền thống gắn với du lịch cũng chưa được quan tâm đúng mức, chưa gắn kết gắn kếtdu lịch với lễ hội. - Bước vào thời kỳ đổi mới, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCNvà trước xu thế toàn cầu hoá, Đảng ta đã xác định phải gắn kết đồng bộ giữa tăng trưởngkinh tế với phát triển văn hoá. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: “Tiếp tục đầu tư cho việc bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử cách mạng khángchiến, các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể của dân tộc. Các giá trị văn hoá nghệthuật, ngôn ngữ, thuần phong mỹ tục của cộng đồng các dân tộc. Bảo tồn và phát huy vănhoá văn nghệ dân gian. Kết hợp hài hoà việc bảo vệ, phát huy các di sản văn hoá với cáchoạt động phát triển kinh tế du lịch” [22]. - Phú Thọ là vùng đất Tổ giàu truyền thống lịch sử văn hoá, là trung tâm sinh tụcủa người Việt cổ - nơi ra đời của Nhà nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang, kinh đô đầutiên của nước Việt Nam. Hiện nay trên tỉnh Phú Thọ còn đậm đặc các di tích lịch sử củangười Việt cổ và di tích thời Hùng Vương dựng nước với hàng trăm lễ hội truyền thốngvà các kho tàng văn hoá dân gian phong phú. Từ sự phong phú đặc sắc của lễ hội truyềnthống trên đất Phú Thọ, Đại hội tỉnh Đảng bộ Phú Thọ lần thứ 26 đã xác định: Phát huythế mạnh dịch vụ, du lịch từng bước đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn”. Tuynhiên, do biến đổi của lịch sử, nhiều lễ hội truyền thống trên đất Phú Thọ đã bị mai một,nhiều lễ hội đã bị thất truyền, việc nghiên cứu phục dựng lễ hội truyền thống để phục vụcho du lịch ít được chú ý, các hoạt động du lịch chưa gắn kết chặt chẽ với lễ hội, chưaphát huy được thế mạnh và giá trị của lễ hội đối với phát triển du lịch. Vì vậy, cần có những nghiên cứu khoa học cho việc bảo tồn phát huy các giá trịcủa lễ hội để phát triển du lịch một cách bền vững. Do đó chúng tôi chọn vấn đề này làmđề tài nghiên cứu cho luận văn cao học văn hoá, với mong muốn đóng góp nhỏ vềphương diện lý luận và thực tiễn cho sự phát triển du lịch gắn với lễ hội truyền thống trênđịa bàn tỉnh Phú Thọ. 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trước Cách mạng Tháng Tám, các công trình nghiên cứu về lễ hội gắn với pháttriển du lịch ít được chú ý. Một số học giả thời kỳ này đã đề cập đến lễ hội trong các côngtrình nghiên cứu văn hoá như Phan Kế Bính với “Việt Nam phong tục”; Đào Duy Anhvới “Việt Nam văn hoá sử cương”; Nguyễn Văn Huyên với “Góp phần nghiên cứu vănhoá Việt Nam”. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến năm 1954, do hoàn cảnhchiến tranh nên hầu như lễ hội ít được nghiên cứu, sưu tầm. Từ năm 1954 đến năm 1975,đất nước tạm thời chia cắt, các công trình nghiên cứu về lễ hội ở hai miền Nam – Bắccũng khác nhau. ở miền Nam có một số công trình như Lễ tế xuân hay Đám rước thầnnông” (Nguyễn Bửu Kế), Nhớ lại hội hè đình đám (Nguyễn Toại), Mùa xuân với đờisống tình cảm Việt Nam”, Trẩy hội hành hương” (Nguyễn Đăng Thục), Nếp cũ hội hèđình đám quyển thượng” (Toan ánh). ở miền Bắc có các công trình Một số tục cổ và tròchơi Việt Nam trong tết nguyên đán và mùa xuân” (Nguyễn Đổng Chi), Thời Đại HùngVương” (Lê Văn Lan), Hà Nội nghìn xưa” (Trần Quốc Vượng). Từ 1975 đến nay đã cónhiều học giả quan tâm nghiên cứu sâu sắc về lễ hội như “Đất lề quê thói” (Nhất Thanh);lễ hội truyền thống và hiện đại (Thu Linh - Đặng Văn Lung). “ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo tồn văn hóa phát triển du lịch di sản lễ hội cao học văn hóa luận văn cao học tài liệu vao học luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
8 trang 283 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 213 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 209 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 204 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 202 0 0