Luận văn: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH
Số trang: 179
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.23 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bước sang thế kỷ XXI, xu thế tất yếu của nhiều quốc gia trên thế giới là bằng mọi cách khơi dậy sức sống mãnh liệt của dân tộc để hội nhập quốc tế và phát triển hợp lý, phù hợp với xã hội hiện đại. Để làm được điều đó, nhiều nước đã tìm về di sản văn hoá (DSVH), bởi DSVH chính là một trong những cội nguồn sức sống tiềm tàng to lớn của dân tộc được tạo ra trong quá khứ, cần phải được bảo vệ, duy trì và phát huy trong xã hội hiện đại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH LUẬN VĂN:Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Bước sang thế kỷ XXI, xu thế tất yếu của nhiều quốc gia trên thế giới là bằngmọi cách khơi dậy sức sống mãnh liệt của dân tộc để hội nhập quốc tế và phát triển hợp lý,phù hợp với xã hội hiện đại. Để làm được điều đó, nhiều nước đã tìm về di sản văn hoá(DSVH), bởi DSVH chính là một trong những cội nguồn sức sống tiềm tàng to lớn của dântộc được tạo ra trong quá khứ, cần phải được bảo vệ, duy trì và phát huy trong xã hội hiệnđại. Văn hoá là tiềm lực tinh thần to lớn của mỗi dân tộc, thể hiện ra ở những giá trị hàmchứa trong vốn DSVH dân tộc được tích luỹ theo thời gian lịch sử. DSVH dân tộc giốngnhư một nguồn lực kép: nguồn lực vật thể (hữu hình) và nguồn lực phi vật thể (vô hình).DSVH trở thành điểm tựa quan trọng, tạo thế đi vững chắc cho hiện tại và tương lai củamỗi quốc gia, dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Trải qua hàng ngàn năm, những giá trị DSVH phi vật thể và DSVH vật thể ViệtNam vẫn hiện diện như muôn trùng con sóng cuộn chảy trong dòng sông văn hoá truyềnthống của dân tộc. Kế thừa di sản quá khứ là quy luật phát triển tất yếu của văn hoá. Muốn kế thừa vàphát huy DSVH thì trước hết cần phải nghiên cứu, tiếp cận mọi phương diện lý luận vềDSVH dân tộc. Đó là một đòi hỏi bức xúc về phương diện lý luận mà quá trình nghiên cứuđề tài “Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH (qua thực tế mộtsố tỉnh đồng bằng Bắc Bộ)” có thể tìm được những phương án giải trình một cách có hệthống, hợp lý và logic. Mặc dù chỉ nghiên cứu về DSVH ở đồng bằng Bắc Bộ nhưng đề tài vẫn có điềukiện hệ thống hoá, bao quát và đi sâu hơn về một số vấn đề lý luận DSVH đương đại, đónggóp chung vào những thành tựu lý luận về lĩnh vực này. 1.2. Trong xu thế giao lưu hội nhập và toàn cầu hoá hết sức sôi động hiện nay, vấnđề bảo tồn và phát huy DSVH lại càng có ý nghĩa vô cùng quan trọng nhằm gìn giữ vàphát triển bản sắc văn hoá dân tộc, để hội nhập mà không bị hoà tan. DSVH nước ta giống như một kho báu của quá khứ cần phải được kế thừa một cáchkhoa học, tích cực, có chọn lọc đúng đắn để tiến hành xây dựng và phát triển nền văn hoáViệt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVIII” của Đảng đã khẳng định: “Mọi hoạt động văn hoá, văn nghệ phải nhằm xây dựngnền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người Việt Nam về tư tưởng,đạo đức, tâm hồn, tình cảm lối sống, xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh cho sự pháttriển xã hội. Kế thừa và phát huy các giá trị tinh thần, đạo đức và thẩm mỹ, các di sản vănhoá, nghệ thuật của dân tộc. Bảo tồn và tôn tạo các di tích lịch sử, văn hoá danh thắngcủa đất nước. Trong điều kiện kinh tế thị trường và mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặcbiệt quan tâm giữ gìn và nâng cao bản sắc văn hoá dân tộc, kế thừa và phát huy truyềnthống đạo đức, tập quán tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc. Tiếp thu tinh hoa của các dân tộctrên thế giới, làm giàu đẹp cho nền văn hoá Việt Nam”. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh vấn đề bảotồn phát huy DSVH dân tộc trong sự nghiệp phát triển văn hoá, nền tảng tinh thần của xãhội: “Tiếp tục đầu tư cho việc bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử cách mạ ng, kháng chiến,các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể của dân tộc, các giá trị văn hoá nghệ thuật, ngônngữ, thuần phong mỹ tục của cộng đồng các dân tộc. Bảo tồn và phát huy văn hoá, vănnghệ dân gian. Kết hợp hài hoà việc bảo vệ, phát huy các di sản văn hoá với các hoạtđộng phát triển kinh tế du lịch”. Xuất phát từ quan điểm đường lối của Đảng, việc thực hiện đề tài nghiên cứu Bảotồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH (qua thực tế một số tỉnh đồngbằng Bắc Bộ)” là một hoạt động có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc và ý nghĩa thời sự cấp báchđối với các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ nói riêng, đối với các vùng miền cả nước nói chung. 1.3. DSVH vùng đồng bằng Bắc Bộ có vị trí trọng yếu trong toàn bộ không gianDSVH phía Bắc nước ta - một vùng văn hoá lâu đời, tiêu biểu cho văn hoá dân tộc ViệtNam từ ngàn xưa, bao gồm nhiều tiểu vùng văn hoá mở rộng theo đồng bằng Bắc Bộ, trảidài theo sông Hồng cùng với hệ thống sông ngòi phía Bắc và vùng châu thổ rộng lớn. Nghiên cứu, khảo sát DSVH vùng đồng bằng Bắc Bộ sẽ giúp chúng ta khai thác,tiếp cận những vỉa tầng quan trọng hàng đầu của văn hoá Việt Nam trong tiến trình lịch sử.Đây là một trong những “địa chỉ” trọng điểm cất giữ những vẻ đẹp tinh hoa nhất, cốt lõinhất của văn hoá nước ta. Bởi vậy, muốn xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Namtiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, cần phải nghiên cứu, kế thừa, bảo tồn và phát huy DSVHđồng bằng Bắc Bộ nói riêng, DSVH Việt Nam nói chung. 1.4. Vừa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH LUẬN VĂN:Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Bước sang thế kỷ XXI, xu thế tất yếu của nhiều quốc gia trên thế giới là bằngmọi cách khơi dậy sức sống mãnh liệt của dân tộc để hội nhập quốc tế và phát triển hợp lý,phù hợp với xã hội hiện đại. Để làm được điều đó, nhiều nước đã tìm về di sản văn hoá(DSVH), bởi DSVH chính là một trong những cội nguồn sức sống tiềm tàng to lớn của dântộc được tạo ra trong quá khứ, cần phải được bảo vệ, duy trì và phát huy trong xã hội hiệnđại. Văn hoá là tiềm lực tinh thần to lớn của mỗi dân tộc, thể hiện ra ở những giá trị hàmchứa trong vốn DSVH dân tộc được tích luỹ theo thời gian lịch sử. DSVH dân tộc giốngnhư một nguồn lực kép: nguồn lực vật thể (hữu hình) và nguồn lực phi vật thể (vô hình).DSVH trở thành điểm tựa quan trọng, tạo thế đi vững chắc cho hiện tại và tương lai củamỗi quốc gia, dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Trải qua hàng ngàn năm, những giá trị DSVH phi vật thể và DSVH vật thể ViệtNam vẫn hiện diện như muôn trùng con sóng cuộn chảy trong dòng sông văn hoá truyềnthống của dân tộc. Kế thừa di sản quá khứ là quy luật phát triển tất yếu của văn hoá. Muốn kế thừa vàphát huy DSVH thì trước hết cần phải nghiên cứu, tiếp cận mọi phương diện lý luận vềDSVH dân tộc. Đó là một đòi hỏi bức xúc về phương diện lý luận mà quá trình nghiên cứuđề tài “Bảo tồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH (qua thực tế mộtsố tỉnh đồng bằng Bắc Bộ)” có thể tìm được những phương án giải trình một cách có hệthống, hợp lý và logic. Mặc dù chỉ nghiên cứu về DSVH ở đồng bằng Bắc Bộ nhưng đề tài vẫn có điềukiện hệ thống hoá, bao quát và đi sâu hơn về một số vấn đề lý luận DSVH đương đại, đónggóp chung vào những thành tựu lý luận về lĩnh vực này. 1.2. Trong xu thế giao lưu hội nhập và toàn cầu hoá hết sức sôi động hiện nay, vấnđề bảo tồn và phát huy DSVH lại càng có ý nghĩa vô cùng quan trọng nhằm gìn giữ vàphát triển bản sắc văn hoá dân tộc, để hội nhập mà không bị hoà tan. DSVH nước ta giống như một kho báu của quá khứ cần phải được kế thừa một cáchkhoa học, tích cực, có chọn lọc đúng đắn để tiến hành xây dựng và phát triển nền văn hoáViệt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVIII” của Đảng đã khẳng định: “Mọi hoạt động văn hoá, văn nghệ phải nhằm xây dựngnền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng con người Việt Nam về tư tưởng,đạo đức, tâm hồn, tình cảm lối sống, xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh cho sự pháttriển xã hội. Kế thừa và phát huy các giá trị tinh thần, đạo đức và thẩm mỹ, các di sản vănhoá, nghệ thuật của dân tộc. Bảo tồn và tôn tạo các di tích lịch sử, văn hoá danh thắngcủa đất nước. Trong điều kiện kinh tế thị trường và mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặcbiệt quan tâm giữ gìn và nâng cao bản sắc văn hoá dân tộc, kế thừa và phát huy truyềnthống đạo đức, tập quán tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc. Tiếp thu tinh hoa của các dân tộctrên thế giới, làm giàu đẹp cho nền văn hoá Việt Nam”. Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh vấn đề bảotồn phát huy DSVH dân tộc trong sự nghiệp phát triển văn hoá, nền tảng tinh thần của xãhội: “Tiếp tục đầu tư cho việc bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử cách mạ ng, kháng chiến,các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể của dân tộc, các giá trị văn hoá nghệ thuật, ngônngữ, thuần phong mỹ tục của cộng đồng các dân tộc. Bảo tồn và phát huy văn hoá, vănnghệ dân gian. Kết hợp hài hoà việc bảo vệ, phát huy các di sản văn hoá với các hoạtđộng phát triển kinh tế du lịch”. Xuất phát từ quan điểm đường lối của Đảng, việc thực hiện đề tài nghiên cứu Bảotồn và phát huy di sản văn hoá thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH (qua thực tế một số tỉnh đồngbằng Bắc Bộ)” là một hoạt động có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc và ý nghĩa thời sự cấp báchđối với các tỉnh đồng bằng Bắc Bộ nói riêng, đối với các vùng miền cả nước nói chung. 1.3. DSVH vùng đồng bằng Bắc Bộ có vị trí trọng yếu trong toàn bộ không gianDSVH phía Bắc nước ta - một vùng văn hoá lâu đời, tiêu biểu cho văn hoá dân tộc ViệtNam từ ngàn xưa, bao gồm nhiều tiểu vùng văn hoá mở rộng theo đồng bằng Bắc Bộ, trảidài theo sông Hồng cùng với hệ thống sông ngòi phía Bắc và vùng châu thổ rộng lớn. Nghiên cứu, khảo sát DSVH vùng đồng bằng Bắc Bộ sẽ giúp chúng ta khai thác,tiếp cận những vỉa tầng quan trọng hàng đầu của văn hoá Việt Nam trong tiến trình lịch sử.Đây là một trong những “địa chỉ” trọng điểm cất giữ những vẻ đẹp tinh hoa nhất, cốt lõinhất của văn hoá nước ta. Bởi vậy, muốn xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Namtiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, cần phải nghiên cứu, kế thừa, bảo tồn và phát huy DSVHđồng bằng Bắc Bộ nói riêng, DSVH Việt Nam nói chung. 1.4. Vừa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bảo tồn di sản văn hoá Phát huy di sản văn hoá Thời kỳ CNH - HĐH Di sản văn hoá CNH - HĐH ở đồng bằng Bắc BộGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 373 0 0 -
9 trang 60 0 0
-
Luật tục Ê-đê về bảo vệ tài nguyên môi trường trong mối tương quan với pháp luật hiện nay
13 trang 53 0 0 -
Cách biểu đạt ước vọng của người Việt trong tranh dân gian
7 trang 53 0 0 -
Đánh giá sự hài lòng của du khách đối với sản phẩm du lịch ban đêm tại Hà Nội
6 trang 51 0 0 -
Phát triển du lịch di sản văn hóa của Trung Quốc và kinh nghiệm cho thành phố Hồ Chí Minh
9 trang 50 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội
5 trang 48 0 0 -
10 trang 48 0 0
-
Ứng dụng công nghệ số hóa 3D cho các di tích lịch sử tại thành phố Nha Trang
8 trang 43 0 0 -
Thông báo số 3019/TB-TCHQ 2013
6 trang 39 0 0