Luận văn: Bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 323.87 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đã có một thời chưa xa, tư tưởng sính ngoại ngự trị ở Việt Nam. Hàng hoá Việt Nam lúc đó chất lượng chưa cao, mẫu mã chưa đẹp, chủng loại chưa phong phú, một số doanh nghiệp theo trào lưu dùng hoặc nhái nhãn và thương hiệu nước ngoài làm uy tín hàng hoá trong nước ngày một giảm. Nhưng ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hàng hoá Việt Nam ngày càng phong phú, chất lượng mẫu mã ngày càng được cải thiện, có những lĩnh vực đã sánh ngang và thậm chí vượt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam Luận vănBảo vệ nhãn hiệu hànghoá của doanh nghiệp Việt Nam 2 MỞ ĐẦU Đã có một thời chưa xa, tư tưởng sính ngoại ngự trị ở Việt Nam.Hàng hoá Việt Nam lúc đó chất lượng chưa cao, mẫu mã chưa đẹp, chủngloại chưa phong phú, một số doanh nghiệp theo trào lưu dùng hoặc nháinhãn và thương hiệu nước ngoài làm uy tín hàng hoá trong nước ngày mộtgiảm. Nhưng ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hàng hoáViệt Nam ngày càng phong phú, chất lượng mẫu mã ngày càng được cảithiện, có những lĩnh vực đã sánh ngang và thậm chí vượt hàng ngoại, cónhững mặt hàng chỉ ở Việt Nam có như nước mắm Phú Quốc, chè TuyếtShan Mộc Châu… Khi sản phẩm được trong nước và thế giới biết đến, có uytín trên thị trường thì nhãn hiệu (bao gồm cả nhãn mác và thương hiệu hànghoá) là một tài sản có giá trị, thậm chí còn hơn cả tài sản hữu hình. Bảo vệnhãn hiệu hàng hoá là một yêu cầu hết sức quan trọng và cấp thiết đối vớidoanh nghiệp nhằm tạo lập và tăng cường khả năng cạnh tranh của hànghoá. Bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá có vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồntại của mỗi doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung. Trong khuôn khổ đề án môn học Kinh tế và quản lý Công nghiệp,tôi xin góp phần làm rõ vấn đề Bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá của doanhnghiệp Việt Nam” hiện nay. Do điều kiện nghiên cứu và khả năng còn nhiềuhạn chế, tôi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo cùng các bạnđể đề án được hoàn thiện hơn! 3 Phần 1. NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ VÀ ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂBẢO VỆ NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ 1.1. Quan niệm về nhãn hiệu hàng hoá Trước hết tôi xin đưa ra khái niệm về nhãn hiệu trong cuốn “Chiếnlược quản lý nhãn hiệu”: Nhãn hiệu là tên, thuật ngữ, ký hiệu, biểu tượnghay kiểu dáng hoặc một sự kết hợp các yếu tố nhằm xác nhận hàng hoá vàdịch vụ của người bán và phân biệt chúng với sản phẩm của đối thủ cạnhtranh. Nhãn hiệu là cơ sở đăng ký độc quyền kinh doanh một sản phẩm haynhóm sản phẩm nào đó của doanh nghiệp. (Chiến lược quản lý nhãn hiệu - mba Thanh Hoa biên dịch - nhà xuấtbản Thanh Niên) Nhãn hiệu phải mang tính sáng tạo, nó vượt qua mọi rào cản ngônngữ, nhãn hiệu phải là những từ hay ký tự dễ đọc, dễ nghe, dễ nhớ và đặcbiệt là không gây dị ứng về ý nghĩa và văn hoá với mọi dân tộc trong nướcvà thế giới. Một ví dụ mà nhiều người biết đến đó là cách đặt tên của nhãnhiệu SONY (từ SONUS biến âm Y theo kiểu mỹ) hay biểu tượng của côngty sữa Vinamilk là chữ M cách điệu (viết tắt của chữ milk). Đặc điểm cơ bản của một nhãn hiệu mạnh, thành công là nó khôngchỉ tăng thêm khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng mà còn làm tăng giá trịcho sản phẩm nhờ đáp ứng những nhu cầu tâm lý nhất định của họ. Giá trịtăng thêm được đo bằng cảm giác, lòng tự tin, rằng nhãn hiệu có chất lượngcao hơn hoặc người tiêu dùng mong muốn nhiều hơn so với các sản phẩmtương tự của đối thủ cạnh tranh. Một nhãn hiệu thành công được xem là tổng hợp của 3 yếu tố: sảnphẩm hiệu quả (P), mức độ nhận biết (D), và giá trị tăng thêm (AV). S = P * D * AV 4 Hiệu quả của việc sử dụng sản phẩm có thể đo lường bằng thử nghiệmsản phẩm khi không có nhãn hiệu so với các sản phẩm cạnh tranh. Mức độnhận biết sự khác biệt có thể đo lường qua điều tra nhận thức của kháchhàng. Giá trị tăng thêm có thể được đo lường bằng nghiên cứu nhận thức vàhình ảnh của nhãn hiệu. Không có sản phẩm tốt thì không thể tạo ra nhãnhiệu thành công. Tương tự nếu không phát triển sự khác biệt được kháchhàng nhận thức thì một sản phẩm tốt cũng không thể rời khỏi kho của nhàsản xuất. Giá trị tăng thêm - lòng tin vào sản phẩm của khách hàng - là trái timcủa việc xây dựng nhãn hiệu thành công. Lòng tin vào sản phẩm chỉ tồn tạiqua thực tiễn sử dụng sản phẩm và cảm xúc tâm lý do việc sử dụng sảnphẩm tạo nên. Những ảnh hưởng cảm xúc của nhãn hiệu không chỉ giới hạnở hàng hoá tiêu dùng cá nhân. Hình ảnh nhãn hiệu còn ảnh hưởng mạnh mẽđến các quyết định mua công nghiệp. Tên nhãn hiệu càng có sức mạnh, càngtăng cơ hội người mua công nghiệp nhận biết sản phẩm mới, và chắc chắntăng khả năng chấp nhận sớm của họ. Xây dựng nhãn hiệu mạnh càng quan trọng trong các thị trường sảnphẩm công nghệ cao. Chiến dịch quảng cáo của Intel đã tạo ra đóng gópđáng kể vào sự tăng trưởng của Intel. Qua giá cao mà nó đạt được từ các nhàsản xuất máy tính và mối quan hệ tích cực với cả khách hàng và người tiêudùng cuối cùng của nó. Nhiều công ty công nghệ cao khác như IBM.Microsoft cũng tập trung vào xây dựng các nhãn hiệu hiệu quả trên thịtrường kinh doanh bằng cách tăng ngân sách quảng cáo của họ. Vậy giá trị tăng thêm của nhãn hiệu xuất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam Luận vănBảo vệ nhãn hiệu hànghoá của doanh nghiệp Việt Nam 2 MỞ ĐẦU Đã có một thời chưa xa, tư tưởng sính ngoại ngự trị ở Việt Nam.Hàng hoá Việt Nam lúc đó chất lượng chưa cao, mẫu mã chưa đẹp, chủngloại chưa phong phú, một số doanh nghiệp theo trào lưu dùng hoặc nháinhãn và thương hiệu nước ngoài làm uy tín hàng hoá trong nước ngày mộtgiảm. Nhưng ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hàng hoáViệt Nam ngày càng phong phú, chất lượng mẫu mã ngày càng được cảithiện, có những lĩnh vực đã sánh ngang và thậm chí vượt hàng ngoại, cónhững mặt hàng chỉ ở Việt Nam có như nước mắm Phú Quốc, chè TuyếtShan Mộc Châu… Khi sản phẩm được trong nước và thế giới biết đến, có uytín trên thị trường thì nhãn hiệu (bao gồm cả nhãn mác và thương hiệu hànghoá) là một tài sản có giá trị, thậm chí còn hơn cả tài sản hữu hình. Bảo vệnhãn hiệu hàng hoá là một yêu cầu hết sức quan trọng và cấp thiết đối vớidoanh nghiệp nhằm tạo lập và tăng cường khả năng cạnh tranh của hànghoá. Bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá có vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồntại của mỗi doanh nghiệp nói riêng và của nền kinh tế nói chung. Trong khuôn khổ đề án môn học Kinh tế và quản lý Công nghiệp,tôi xin góp phần làm rõ vấn đề Bảo vệ nhãn hiệu hàng hoá của doanhnghiệp Việt Nam” hiện nay. Do điều kiện nghiên cứu và khả năng còn nhiềuhạn chế, tôi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo cùng các bạnđể đề án được hoàn thiện hơn! 3 Phần 1. NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ VÀ ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂBẢO VỆ NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ 1.1. Quan niệm về nhãn hiệu hàng hoá Trước hết tôi xin đưa ra khái niệm về nhãn hiệu trong cuốn “Chiếnlược quản lý nhãn hiệu”: Nhãn hiệu là tên, thuật ngữ, ký hiệu, biểu tượnghay kiểu dáng hoặc một sự kết hợp các yếu tố nhằm xác nhận hàng hoá vàdịch vụ của người bán và phân biệt chúng với sản phẩm của đối thủ cạnhtranh. Nhãn hiệu là cơ sở đăng ký độc quyền kinh doanh một sản phẩm haynhóm sản phẩm nào đó của doanh nghiệp. (Chiến lược quản lý nhãn hiệu - mba Thanh Hoa biên dịch - nhà xuấtbản Thanh Niên) Nhãn hiệu phải mang tính sáng tạo, nó vượt qua mọi rào cản ngônngữ, nhãn hiệu phải là những từ hay ký tự dễ đọc, dễ nghe, dễ nhớ và đặcbiệt là không gây dị ứng về ý nghĩa và văn hoá với mọi dân tộc trong nướcvà thế giới. Một ví dụ mà nhiều người biết đến đó là cách đặt tên của nhãnhiệu SONY (từ SONUS biến âm Y theo kiểu mỹ) hay biểu tượng của côngty sữa Vinamilk là chữ M cách điệu (viết tắt của chữ milk). Đặc điểm cơ bản của một nhãn hiệu mạnh, thành công là nó khôngchỉ tăng thêm khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng mà còn làm tăng giá trịcho sản phẩm nhờ đáp ứng những nhu cầu tâm lý nhất định của họ. Giá trịtăng thêm được đo bằng cảm giác, lòng tự tin, rằng nhãn hiệu có chất lượngcao hơn hoặc người tiêu dùng mong muốn nhiều hơn so với các sản phẩmtương tự của đối thủ cạnh tranh. Một nhãn hiệu thành công được xem là tổng hợp của 3 yếu tố: sảnphẩm hiệu quả (P), mức độ nhận biết (D), và giá trị tăng thêm (AV). S = P * D * AV 4 Hiệu quả của việc sử dụng sản phẩm có thể đo lường bằng thử nghiệmsản phẩm khi không có nhãn hiệu so với các sản phẩm cạnh tranh. Mức độnhận biết sự khác biệt có thể đo lường qua điều tra nhận thức của kháchhàng. Giá trị tăng thêm có thể được đo lường bằng nghiên cứu nhận thức vàhình ảnh của nhãn hiệu. Không có sản phẩm tốt thì không thể tạo ra nhãnhiệu thành công. Tương tự nếu không phát triển sự khác biệt được kháchhàng nhận thức thì một sản phẩm tốt cũng không thể rời khỏi kho của nhàsản xuất. Giá trị tăng thêm - lòng tin vào sản phẩm của khách hàng - là trái timcủa việc xây dựng nhãn hiệu thành công. Lòng tin vào sản phẩm chỉ tồn tạiqua thực tiễn sử dụng sản phẩm và cảm xúc tâm lý do việc sử dụng sảnphẩm tạo nên. Những ảnh hưởng cảm xúc của nhãn hiệu không chỉ giới hạnở hàng hoá tiêu dùng cá nhân. Hình ảnh nhãn hiệu còn ảnh hưởng mạnh mẽđến các quyết định mua công nghiệp. Tên nhãn hiệu càng có sức mạnh, càngtăng cơ hội người mua công nghiệp nhận biết sản phẩm mới, và chắc chắntăng khả năng chấp nhận sớm của họ. Xây dựng nhãn hiệu mạnh càng quan trọng trong các thị trường sảnphẩm công nghệ cao. Chiến dịch quảng cáo của Intel đã tạo ra đóng gópđáng kể vào sự tăng trưởng của Intel. Qua giá cao mà nó đạt được từ các nhàsản xuất máy tính và mối quan hệ tích cực với cả khách hàng và người tiêudùng cuối cùng của nó. Nhiều công ty công nghệ cao khác như IBM.Microsoft cũng tập trung vào xây dựng các nhãn hiệu hiệu quả trên thịtrường kinh doanh bằng cách tăng ngân sách quảng cáo của họ. Vậy giá trị tăng thêm của nhãn hiệu xuất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo hộ nhãn hiệu nhãn hiệu hàng hóa pháp luật việt nam pháp luật hoa kỳ cao học luật luận văn ngành luật cao học xã hội luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 369 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
62 trang 301 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 218 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 213 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0