LUẬN VĂN: Biện pháp để nâng cao thu nhập quốc dân
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
LUẬN VĂN:Biện pháp để nâng cao thu nhập quốc dân.Lời mở đầuLịch sử loài người đã trải qua 5 chế độ xã hội: Nguyên thuỷ, phong kiến, chiếm hữu nô lệ, tư bản chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội. Mỗi chế độ đều gắn một phương thức sản xuất riêng, không chế độ nào giống chế độ nào. Nếu xã hội chủ nghĩa là xã hội của dân, do dân và vì dân thì chủ nghĩa tư bản lại hoạt động theo kiểu bóc lột giá trị thặng dư. Vậy bằng những phương pháp nào để bóc lột được nhiều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Biện pháp để nâng cao thu nhập quốc dân LUẬN VĂN:Biện pháp để nâng cao thu nhập quốc dân Lời mở đầu Lịch sử loài người đã trải qua 5 chế độ xã hội: Nguyên thuỷ, phong kiến,chiếm hữu nô lệ, tư bản chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội. Mỗi chế độ đều gắn mộtphương thức sản xuất riêng, không chế độ nào giống chế độ nào. Nếu xã hộichủ nghĩa là xã hội của dân, do dân và vì dân thì chủ nghĩa tư bản lại hoạt độngtheo kiểu bóc lột giá trị thặng dư.Vậy bằng những phương pháp nào để bóc lột được nhiều giá trị thặng dư dướichủ nghĩa tư bản và sự vận dụng để làm ra nhiều sản phẩm thặng dư ở ViệtNam. Với những hiểu biết còn hạn hẹp về môn kinh tế chính trị Mác Lênin nóichung và những hiểu biết về những giá trị thặng dư dưới chủ nghĩa tư bản nóiriêng em không có tham vọng đưa ra những nhận định mới mẻ chỉ mong vậndụng được một phần nào kiến thức để chỉ ra trước những biện pháp để tăngcường bóc lột giá trị thặng dư và vận dụng vào điều kiện của Việt Nam.Bài viết của em được chia làm 2 phần I. Lý luận kinh tế chính trị về giá trị thặng dư chước chủ nghĩa tư bản. II. Vận dụng lý luận về giá trị thặng dư vào điều kiện Việt Nam.ĐỀ TÀI: “Biện pháp để nâng cao thu nhập quốc dân” 1. Giá trị thặng dư là gì? Giá trị thặng dư là mục đích cuối cùng của bất cứ nhà tư bản nào dướichủ nghĩa tư bản. Làm thế nào để thu được càng nhiều giá trị thặng dư nhất? đólà câu hỏi mà các nhà tư bản luôn luôn đặt ra cho mình, và để trả lời câu hỏi ấynhà tư bản sẽ làm bất cứ điều gì miễn sao thu được càng nhiều giá trị thặng dưcàng tốt. Nhưng một câu hỏi được đặt ra các nhà tư bản sản xuất giá trị thặngdư bằng cách nào?. Cũng như mọi chế độ khác quá trình sản xuất tư bản chủnghĩa là một quá trình lao động, nhưng mang tính đặc thù là quá trình sản xuấtra của cải đồng thời cũng là sản xuất ra giá trị thặng dư. Quá trình sản xuất ragiá trị thặng dư là quá trình sản xuất ra giá trị, nếu quá trình này dừng lại tạimột điểm mà giá trị mới tạo ra ngang bằng với giá trị sức lao động thì chỉ sảnxuất ra giá trị đơn giản. Nếu qúa trình này vượt qua điểm đó sẽ có sản xuất ragiá trị thặng dư, khi người công nhân lao động thì sức lao động của họ đã báncho nhà tư bản từ đây ta có thể định nghĩa được giá trị thặng dư. Giá trị thặng dư là phần giá trị mới đổi ra ngoài giá trị sức lao động dongười công nhân sáng tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không. 2. Những biện pháp để tăng cường bóc lột giá trị thặng dư dưới chủnghĩa tư bản. Để có khối lượng giá trị thặng dư ngày càng lớn nhà tư bản dùng nhiềuphương pháp khác nhau tuỳ theo điều kiện kinh tế-kỹ thuật trong từng giaiđoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản. Tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế-kỹ thuậttrong tong giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản các nhà tư bản đã áp dụngcác biện pháp bóc lột giá trị thặng dư khác nhau trong những thời kỳ khác nhauvà trong từng giai đoạn ấy xuất hiện các phương pháp bóc lột giá trị thặng dưcơ bản trong giai đoạn phát triển kinh tế – kỹ thuật của chủ nghĩa tư bản. Trảiqua các giai đoạn phát triển kinh tế – kỹ thuật các nhà tư bản đã áp dụng 2 biệnpháp bóc lột giá trị thặng dư cơ bản nhất đó là: giá trị thặng dư tuyệt đối và giátrị thặng dư tương đối. Để tăng thêm giá trị thặng dư mỗi nhà tư bản đều tìm mọi cách làm thếnào để tăng thêm phần lao động không được trả công cho công nhân. Vì chúngta biết rằng giá trị thặng dư là một phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức laođộng mà người công nhân sáng tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không. Vì vậytrước khi xem xét đến 2 biện pháp bóc lột giá trị thặng dư cơ bản của chủ nghĩatư bản chúng ta cần xem đâu là phần lao động không được trả công của côngnhân, từ đó ta biết rõ hơn phương pháp bóc lột giá trị thặng dư của chủ nghĩa tưbản. Chúng ta có thể phân chia ngày lao động của người công nhân ra làmcông.Bộ phận: + Bộ phận thứ nhất là thời gian lao động cần thiết. + Bộ phận thứ hai là thời gian lao động thặng dư. Trong thời gian lao động cần thiết, người công nhân sáng tạo ra giá trịsức lao động của mình tức là sáng tạo ra một lượng giá trị dủ bảo đảm cho đờisống bản thân và gia đình họ. Nó cần thiết cho người công nhân và cũng cầnthiết cho nhà tư bản. Trong thời gian lao động thăng dư, người công nhân sáng tạo ra giá trịthặng dư mà nhà tư bản chiếm lấy.Ngày lao động của người công nhân có thể phân chia theo sơ đồ sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 |--------|--------|--------|--------|--------|--------|--------|--------| Thời gian lao động xã hội cần thiết Thời gian lao động thặng dư |---1---| giờ lao động Sơ đồ được tính theo ngày lao động 8 giờ. Bằng cách phân chia ngày lao động của công nhân như trên, chúng ta cóthể đi sâu vào phân tích các phương pháp bóc lột giá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Biện pháp để nâng cao thu nhập quốc dân LUẬN VĂN:Biện pháp để nâng cao thu nhập quốc dân Lời mở đầu Lịch sử loài người đã trải qua 5 chế độ xã hội: Nguyên thuỷ, phong kiến,chiếm hữu nô lệ, tư bản chủ nghĩa, chủ nghĩa xã hội. Mỗi chế độ đều gắn mộtphương thức sản xuất riêng, không chế độ nào giống chế độ nào. Nếu xã hộichủ nghĩa là xã hội của dân, do dân và vì dân thì chủ nghĩa tư bản lại hoạt độngtheo kiểu bóc lột giá trị thặng dư.Vậy bằng những phương pháp nào để bóc lột được nhiều giá trị thặng dư dướichủ nghĩa tư bản và sự vận dụng để làm ra nhiều sản phẩm thặng dư ở ViệtNam. Với những hiểu biết còn hạn hẹp về môn kinh tế chính trị Mác Lênin nóichung và những hiểu biết về những giá trị thặng dư dưới chủ nghĩa tư bản nóiriêng em không có tham vọng đưa ra những nhận định mới mẻ chỉ mong vậndụng được một phần nào kiến thức để chỉ ra trước những biện pháp để tăngcường bóc lột giá trị thặng dư và vận dụng vào điều kiện của Việt Nam.Bài viết của em được chia làm 2 phần I. Lý luận kinh tế chính trị về giá trị thặng dư chước chủ nghĩa tư bản. II. Vận dụng lý luận về giá trị thặng dư vào điều kiện Việt Nam.ĐỀ TÀI: “Biện pháp để nâng cao thu nhập quốc dân” 1. Giá trị thặng dư là gì? Giá trị thặng dư là mục đích cuối cùng của bất cứ nhà tư bản nào dướichủ nghĩa tư bản. Làm thế nào để thu được càng nhiều giá trị thặng dư nhất? đólà câu hỏi mà các nhà tư bản luôn luôn đặt ra cho mình, và để trả lời câu hỏi ấynhà tư bản sẽ làm bất cứ điều gì miễn sao thu được càng nhiều giá trị thặng dưcàng tốt. Nhưng một câu hỏi được đặt ra các nhà tư bản sản xuất giá trị thặngdư bằng cách nào?. Cũng như mọi chế độ khác quá trình sản xuất tư bản chủnghĩa là một quá trình lao động, nhưng mang tính đặc thù là quá trình sản xuấtra của cải đồng thời cũng là sản xuất ra giá trị thặng dư. Quá trình sản xuất ragiá trị thặng dư là quá trình sản xuất ra giá trị, nếu quá trình này dừng lại tạimột điểm mà giá trị mới tạo ra ngang bằng với giá trị sức lao động thì chỉ sảnxuất ra giá trị đơn giản. Nếu qúa trình này vượt qua điểm đó sẽ có sản xuất ragiá trị thặng dư, khi người công nhân lao động thì sức lao động của họ đã báncho nhà tư bản từ đây ta có thể định nghĩa được giá trị thặng dư. Giá trị thặng dư là phần giá trị mới đổi ra ngoài giá trị sức lao động dongười công nhân sáng tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không. 2. Những biện pháp để tăng cường bóc lột giá trị thặng dư dưới chủnghĩa tư bản. Để có khối lượng giá trị thặng dư ngày càng lớn nhà tư bản dùng nhiềuphương pháp khác nhau tuỳ theo điều kiện kinh tế-kỹ thuật trong từng giaiđoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản. Tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế-kỹ thuậttrong tong giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản các nhà tư bản đã áp dụngcác biện pháp bóc lột giá trị thặng dư khác nhau trong những thời kỳ khác nhauvà trong từng giai đoạn ấy xuất hiện các phương pháp bóc lột giá trị thặng dưcơ bản trong giai đoạn phát triển kinh tế – kỹ thuật của chủ nghĩa tư bản. Trảiqua các giai đoạn phát triển kinh tế – kỹ thuật các nhà tư bản đã áp dụng 2 biệnpháp bóc lột giá trị thặng dư cơ bản nhất đó là: giá trị thặng dư tuyệt đối và giátrị thặng dư tương đối. Để tăng thêm giá trị thặng dư mỗi nhà tư bản đều tìm mọi cách làm thếnào để tăng thêm phần lao động không được trả công cho công nhân. Vì chúngta biết rằng giá trị thặng dư là một phần giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức laođộng mà người công nhân sáng tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không. Vì vậytrước khi xem xét đến 2 biện pháp bóc lột giá trị thặng dư cơ bản của chủ nghĩatư bản chúng ta cần xem đâu là phần lao động không được trả công của côngnhân, từ đó ta biết rõ hơn phương pháp bóc lột giá trị thặng dư của chủ nghĩa tưbản. Chúng ta có thể phân chia ngày lao động của người công nhân ra làmcông.Bộ phận: + Bộ phận thứ nhất là thời gian lao động cần thiết. + Bộ phận thứ hai là thời gian lao động thặng dư. Trong thời gian lao động cần thiết, người công nhân sáng tạo ra giá trịsức lao động của mình tức là sáng tạo ra một lượng giá trị dủ bảo đảm cho đờisống bản thân và gia đình họ. Nó cần thiết cho người công nhân và cũng cầnthiết cho nhà tư bản. Trong thời gian lao động thăng dư, người công nhân sáng tạo ra giá trịthặng dư mà nhà tư bản chiếm lấy.Ngày lao động của người công nhân có thể phân chia theo sơ đồ sau: 1 2 3 4 5 6 7 8 |--------|--------|--------|--------|--------|--------|--------|--------| Thời gian lao động xã hội cần thiết Thời gian lao động thặng dư |---1---| giờ lao động Sơ đồ được tính theo ngày lao động 8 giờ. Bằng cách phân chia ngày lao động của công nhân như trên, chúng ta cóthể đi sâu vào phân tích các phương pháp bóc lột giá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thu nhập quốc dân nâng cao thu nhập kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 700 3 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 295 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 235 0 0 -
79 trang 218 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 217 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 209 0 0 -
4 trang 207 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 204 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 204 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 202 0 0