LUẬN VĂN: Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên Đại học Sư phạm
Số trang: 87
Loại file: pdf
Dung lượng: 805.37 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trước những yêu cầu về phát triển văn hóa xã hội và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nghị lần thứ IV Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX đã giao cho ngành giáo dục nhiệm vụ: “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học…Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo của học sinh, sinh viên đề cao năng lực tự học tự hoàn thiện”. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên Đại học Sư phạm LUẬN VĂN: Biện pháp nâng cao chất lượngnghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên Đại học Sư phạm MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trước những yêu cầu về phát triển văn hóa xã hội và đào tạo nguồn nhân lựcphục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nghị lần thứ IVBan chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX đã giao cho ngànhgiáo dục nhiệm vụ: “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nộidung, phương pháp dạy và học…Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạocủa học sinh, sinh viên đề cao năng lực tự học tự hoàn thiện”. [26, tr109] Với trách nhiệm nặng nề nhưng vô cùng quan trọng đó, các trường đại họcđã khẳng định lại mục tiêu của mình là đào tạo các nhà chuyên môn giỏi, có trình độtri thức khoa học vững vàng, có khả năng tư duy năng động, sáng tạo để giải quyếtcác vấn đề mà thực tiễn đòi hỏi. Nhằm thực hiện mục tiêu đó, các trường đại họckhông ngừng tìm tòi các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo, một trong nhữngbiện pháp quan trọng là đưa SV vào hoạt động NCKH. NCKH là một hình thức tổ chức dạy học đặc thù ở đại học có tác dụng giúpSV chủ động học tập, tìm tòi sáng tạo, vừa nắm vững tri thức mới, vừa luyện tậpvận dụng các phương pháp nhận thức mới, đồng thời rèn luyện thói quen và hìnhthành các KNNCKH, nó có tác dụng rất lớn đến quá trình và kết quả học tập củaSV. Tuy nhiên, hiện nay việc tổ chức đưa SV vào hoạt động NCKH còn nhiều khókhăn, vướng mắc, các biện pháp tổ chức chưa đạt được hiệu quả cần phải có. Ngày 30 tháng 3 năm 2000, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có quyết định số08/2000/QĐ-BGD&ĐT ban hành Quy chế NCKH của SV các trường đại học vàcao đẳng. Để góp phần đưa quyết định này thành hiện thực trong các tr ường sưphạm, chúng tôi chọn vấn đề: “ Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoahọc giáo dục của sinh viên Đại học Sư phạm ” làm đề tài nghiên cứu.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất những biện pháp nâng caochất lượng NCKHGD của SV Đại học Sư phạm góp phần nâng cao chất lượng đàotạo ở các trường ĐHSP hiện nay.3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu: Hoạt động NCKHGD của SV Đại học Sư phạm. Đốitượng nghiên cứu: Biện pháp nâng cao chất lượng NCKHGD của SV Đại học Sưphạm.4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu trong quá trình tổ chức NCKHGD của S V Đại học Sư phạm chú trọngđến việc chuẩn bị tâm lý, gây hứng thú, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng nghiên cứu,tạo điều kiện vật chức và kỹ thuật thuận lợi cùng với việc quy chế hóa hoạt độngnày thì chất lượng NCKHGD của SV sẽ được nâng lên.5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về NCKHGD của SV Đại học Sư phạm. 5. 2. Nghiên cứu thực trạng NCKHGD của SV ở trường Đại học Sư phạmphiá Nam. 5.3. Đề xuất những biện pháp cơ bản có cơ sở khoa học và thực tiễn nhằmnâng cao chất lượng NCKHGD của SV.6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Chúng tôi nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động NCKHGD củaSV Đại học Sư phạm. Để thuận lợi cho việc điều tra thực trạng và tiến hành TNSP,chúng tôi chỉ nghiên cứu các trường ĐHSP phía Nam.7. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU7.1. Phương pháp luận Đề tài được nghiên cứu dựa các cơ sở phương pháp luận sau đây: 7.1.1. Lý thuyết hoạt động - nhân cách Lý thuyết hoạt động- nhân cách đã được A.N. Leonchiev giải thích như sau:hoạt động là phương thức tồn tại của chủ thể, là quy luật chung nhất của tâm lýngười. “Hoạt động là mối liên hệ thực tế của chủ thể với khách thể mà trong mốiliên hệ này hoặc khác, cá nhân cần tiếp thu, ghi nhớ, suy nghĩ và trở thành chămchỉ. Trong quá trình hoạt động, ở cá nhân xuất hiện tình cảm này hoặc khác, thểhiện phẩm chất, ý chí, hình thành tâm thế, thái độ v.v…”[63, tr305]. Hoạt động làtính tích cực bên trong và bên ngoài của con người được điều chỉnh bởi mục đích tựgiác, gắn nhận thức và ý chí. Đối tượng và chủ thể hoạt động là thể thống nhất hữucơ trong suốt quá trình hoạt động. Vận dụng lý thuyết hoạt động- nhân cách, chúng tôi thấy đưa SV vào hoạtđộng NCKH sẽ giúp họ luyện tập hình thành năng lực NCKH, tạo ra nội lực, niềmtin và sức mạnh trí tuệ. 7.1.2. Quan điểm hệ thống- cấu trúc Tiếp cận quan điểm hệ thống- cấu trúc, chúng tôi nhận thấy hoạt độngNCKH bao gồm các yếu tố sau đây: - Mục đích của hoạt động NCKHGD - Động cơ của hoạt động NCKHGD, đòi hỏi GV thực hiện các biện phápnhằm kích thích ở SV sự hứng thú, nhu cầu giải quyết nhiệm vụ NC. - Nội dung NCKHGD được quy định bởi kế hoạch đào tạo, chương trìnhbộ môn và giáo trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. - Thao tác - hành động của hoạt động NCKH được thực hiện bằng cácphương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức NCKH. - Kiểm soát - điều chỉnh, đòi hỏi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên Đại học Sư phạm LUẬN VĂN: Biện pháp nâng cao chất lượngnghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên Đại học Sư phạm MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trước những yêu cầu về phát triển văn hóa xã hội và đào tạo nguồn nhân lựcphục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nghị lần thứ IVBan chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IX đã giao cho ngànhgiáo dục nhiệm vụ: “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nộidung, phương pháp dạy và học…Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạocủa học sinh, sinh viên đề cao năng lực tự học tự hoàn thiện”. [26, tr109] Với trách nhiệm nặng nề nhưng vô cùng quan trọng đó, các trường đại họcđã khẳng định lại mục tiêu của mình là đào tạo các nhà chuyên môn giỏi, có trình độtri thức khoa học vững vàng, có khả năng tư duy năng động, sáng tạo để giải quyếtcác vấn đề mà thực tiễn đòi hỏi. Nhằm thực hiện mục tiêu đó, các trường đại họckhông ngừng tìm tòi các biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo, một trong nhữngbiện pháp quan trọng là đưa SV vào hoạt động NCKH. NCKH là một hình thức tổ chức dạy học đặc thù ở đại học có tác dụng giúpSV chủ động học tập, tìm tòi sáng tạo, vừa nắm vững tri thức mới, vừa luyện tậpvận dụng các phương pháp nhận thức mới, đồng thời rèn luyện thói quen và hìnhthành các KNNCKH, nó có tác dụng rất lớn đến quá trình và kết quả học tập củaSV. Tuy nhiên, hiện nay việc tổ chức đưa SV vào hoạt động NCKH còn nhiều khókhăn, vướng mắc, các biện pháp tổ chức chưa đạt được hiệu quả cần phải có. Ngày 30 tháng 3 năm 2000, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có quyết định số08/2000/QĐ-BGD&ĐT ban hành Quy chế NCKH của SV các trường đại học vàcao đẳng. Để góp phần đưa quyết định này thành hiện thực trong các tr ường sưphạm, chúng tôi chọn vấn đề: “ Biện pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoahọc giáo dục của sinh viên Đại học Sư phạm ” làm đề tài nghiên cứu.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Xây dựng cơ sở lý luận và thực tiễn để đề xuất những biện pháp nâng caochất lượng NCKHGD của SV Đại học Sư phạm góp phần nâng cao chất lượng đàotạo ở các trường ĐHSP hiện nay.3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Khách thể nghiên cứu: Hoạt động NCKHGD của SV Đại học Sư phạm. Đốitượng nghiên cứu: Biện pháp nâng cao chất lượng NCKHGD của SV Đại học Sưphạm.4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu trong quá trình tổ chức NCKHGD của S V Đại học Sư phạm chú trọngđến việc chuẩn bị tâm lý, gây hứng thú, bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng nghiên cứu,tạo điều kiện vật chức và kỹ thuật thuận lợi cùng với việc quy chế hóa hoạt độngnày thì chất lượng NCKHGD của SV sẽ được nâng lên.5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về NCKHGD của SV Đại học Sư phạm. 5. 2. Nghiên cứu thực trạng NCKHGD của SV ở trường Đại học Sư phạmphiá Nam. 5.3. Đề xuất những biện pháp cơ bản có cơ sở khoa học và thực tiễn nhằmnâng cao chất lượng NCKHGD của SV.6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Chúng tôi nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động NCKHGD củaSV Đại học Sư phạm. Để thuận lợi cho việc điều tra thực trạng và tiến hành TNSP,chúng tôi chỉ nghiên cứu các trường ĐHSP phía Nam.7. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU7.1. Phương pháp luận Đề tài được nghiên cứu dựa các cơ sở phương pháp luận sau đây: 7.1.1. Lý thuyết hoạt động - nhân cách Lý thuyết hoạt động- nhân cách đã được A.N. Leonchiev giải thích như sau:hoạt động là phương thức tồn tại của chủ thể, là quy luật chung nhất của tâm lýngười. “Hoạt động là mối liên hệ thực tế của chủ thể với khách thể mà trong mốiliên hệ này hoặc khác, cá nhân cần tiếp thu, ghi nhớ, suy nghĩ và trở thành chămchỉ. Trong quá trình hoạt động, ở cá nhân xuất hiện tình cảm này hoặc khác, thểhiện phẩm chất, ý chí, hình thành tâm thế, thái độ v.v…”[63, tr305]. Hoạt động làtính tích cực bên trong và bên ngoài của con người được điều chỉnh bởi mục đích tựgiác, gắn nhận thức và ý chí. Đối tượng và chủ thể hoạt động là thể thống nhất hữucơ trong suốt quá trình hoạt động. Vận dụng lý thuyết hoạt động- nhân cách, chúng tôi thấy đưa SV vào hoạtđộng NCKH sẽ giúp họ luyện tập hình thành năng lực NCKH, tạo ra nội lực, niềmtin và sức mạnh trí tuệ. 7.1.2. Quan điểm hệ thống- cấu trúc Tiếp cận quan điểm hệ thống- cấu trúc, chúng tôi nhận thấy hoạt độngNCKH bao gồm các yếu tố sau đây: - Mục đích của hoạt động NCKHGD - Động cơ của hoạt động NCKHGD, đòi hỏi GV thực hiện các biện phápnhằm kích thích ở SV sự hứng thú, nhu cầu giải quyết nhiệm vụ NC. - Nội dung NCKHGD được quy định bởi kế hoạch đào tạo, chương trìnhbộ môn và giáo trình do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. - Thao tác - hành động của hoạt động NCKH được thực hiện bằng cácphương pháp, phương tiện và hình thức tổ chức NCKH. - Kiểm soát - điều chỉnh, đòi hỏi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học khoa học giáo dục phương pháp nghiên cứu khoa học cao học xã hội luận văn cao học luận văn xã hội luận vănTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1558 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 498 0 0 -
11 trang 453 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 386 0 0 -
57 trang 343 0 0
-
33 trang 334 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
206 trang 308 2 0
-
5 trang 292 0 0
-
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 275 0 0