![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Biện pháp thúc đẩy mạnh mẽ Lực lượng sản xuất phát triển
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 401.19 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sản xuất vật chất trong mỗi giai đoạn lịch sử được biểu hiện ở mỗi phương thức sản xuất (PTSX) nhất định. PTSX là cách thức mà con người làm ra của cải vật chất. Đó là nhân tố quyết định tính chất, kết cấu của xã hội. Quyết định sự vận động và phát triển của xã hội loài người, song sự phát triển của sản xuất phụ thuộc vào một PTSX. PTSX là sự tổng hoà mối quan hệ giữa LLSX và QHSX tạo nên một nền kinh tế có LLSX phát triển kéo theo một QHSX...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Biện pháp thúc đẩy mạnh mẽ Lực lượng sản xuất phát triển LUẬN VĂN:Biện pháp thúc đẩy mạnh mẽLực lượng sản xuất phát triển lời nói đầu Sản xuất vật chất trong mỗi giai đoạn lịch sử được biểu hiện ở mỗi phương thứcsản xuất (PTSX) nhất định. PTSX là cách thức mà con người làm ra của cải vật chất.Đó là nhân tố quyết định tính chất, kết cấu của xã hội. Quyết định sự vận động và pháttriển của xã hội loài người, song sự phát triển của sản xuất phụ thuộc vào một PTSX.PTSX là sự tổng hoà mối quan hệ giữa LLSX và QHSX tạo nên một nền kinh tế cóLLSX phát triển kéo theo một QHSX phát triển. Nếu một nền kinh tế có QHSX pháttriển cũng phải đòi hỏi một LLSX phải phát triển đến một chừng mực nào đó để phùhợp với QHSX đó. Quy luật QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX là mộtđIều kiện tất yếu để phát triển một nền kinh tế. Vì vậy việc nghiên cứu về mối quan hệgiữa LLSX và QHSX là đòi hỏi cần thiết đối với mỗi một sinh viên chúng ta. Đi sâuvào nghiên cứu quy luật này tạo cho mỗi sinh viên có một khối lượng kiến thức nhấtđịnh để phục vụ cho đất nước sau này. Nghiên cứu về quy luật này là nhu cầu đòi hỏibắt buộc đối với mỗi sinh viên, đặc biệt là các sinh viên thuộc ngành kinh tế. Đó lànhững nguồn lực chính cho sự phát triển của đất nước. Trong tình hình kinh tế hiệnnay cần có những biện pháp thúc đẩy mạnh mẽ LLSX phát triển và bên cạnh đó khôngquên nâng cao trình độ quản lý của nhà nước để đưa đất nước phát triển. Để thực hiện ước mơ xây dựng một đất nước văn minh giàu đẹp, xã hội côngbằng trên cơ sở toàn đảng, toàn dân, toàn quân ta, triệu người như một, hãy làm việcnhiều hơn để củng cố nền tảng cho đất nước. Đó là việc làm có ý nghĩa và là nghĩa vụcủa mỗi người để thúc đẩy nền kinh tế của đất nước phát triển. B – Nội dungI. Quan điểm và lí luận của Các- Mác1. Quan điểm về QHSX và LLSX Lực lượng sản xuất ( LLSX) biểu hiện quan hệ giữa người với người với giới tựnhiên. Trình độ LLSX biểu hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người. Đó là kếtquả của năng lực thực tiễn của con người trong quá trình tác động vào tự nhiên tạo racủa cải vật chất đảm bảo cho sự phát triển của con người. LLSX là sự kết giữa ngườilao động và tư liệu sản xuất (TLSX) trước hết công cụ lao động (CCLĐ). Với tínhcách là chủ thể trong sản xuất và con người với sức lao động kinh nghiệm thói quen,tri thức khoa học kĩ thuật của mình đẻ sử dụng tư liệu lao động. Trước hết là công cụtác động vào đối tượng lao động để tạo ra của cải vật chất. Quá trình đó là quá trình cảitiến công cụ, bổ sung hoàn thiện tư liệu lao động nhằm đạt năng suất lao động xã hộicao. Với ý nghĩa đó nườ lao động là nhân tố chủ yếu hàng đầu của LLSX. Lê nin viết:LLSX hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân là người lao động. (1). Trình độphát triển CCLĐ vừa là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người vừa làtiêu chuẩn phân biệt sự khác nhau giữa các thời đại kinh tế kĩ thuật. Các mác viết:Thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà là ở chỗchúng sản xuất bằng cách nào với những TLLĐ nào(2) . Trong thời đại ngày nay khoahọc đã trở thành LLSX trực tiếp. Nó vừa là ngành sản xuất riêng vừa thâm nhập vàocác yếu tố cấu thành LLSX, đem lại sự thay đổi về chất của LLSX. Các yếu tố cấuthành LLSX tác động lẫn nhau một cách khách quan làm cho LLSX là yếu tố độc nhất.Nó là yếu tố khách quan là nền tảng vật chất của toàn bộ lịch sử nhân loại. LLSX đượckế thừa liên tục từ thế hệ này sang thế hệ khác. Mỗi một thế hệ sinh ra đều thích ứngvới trình độ LLSX của thế hệ trước để lại vì LLSX là kết quả của năng lực thực tiễncủa con người. Nhưng bản thân năng lực này bị quyết định bởi điều kiện trong đó(1) Lênin toàn tập - NXB Tiến Bộ, trang 130(2) C. Mác Tư bản toàn tập - NXB Sự thật, trang 188người ta sống bởi LLSX đã đạt được bởi hình thái trước họ không phải do họ mà dothế hệ trước tạo ra(3). Quan hệ sản xuất (QHSX)là quan hệ giữa người với nggười trong sản xuất vậtchất, thể hiện quan hệ sở hữu đối với TLSX, quan hệ tổ chức quản lí và trao đổi hoạtđộng với nhau và quan hệ phân phối sản xuất. QHSX do con người tạo ra, song nóđược hình thành một cách khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan củaLLSX trong một giai đoạn nhất định. Để tiến hành sản xuất con người phải quan hệvới nhau để trao đổi hoạt động sản xuất cũng như kết quả lao động. Các Mác viết:Người ta chỉ sản xuất bằng cách hợp tác với nhau một cách nào đó và trao đổi hoạtđộng với nhau. Muốn sản xuất được người ta phải có mối liên hệ chặt chẽ với nhau vàchỉ có trong phạm vi những mối liên hệ, quan hệ đó thì mới có sự tác động của họ vàogiới tự nhiên tức là sản xuất(4). Có hai hình thức sở hữu cơ bản về tư liệu sản xuất làsở hữu tư nhân và sở hữu xã hội. Những hình thức sở hữu giữa người trong xã hội.Đương nhiên để cho TLSX không trở thành vô chủ phải có chính sách và cơ chế rõràng để xác định chủ sở hữu và sử dụng đối với những TLSX nhất định. Trong sự tácđộng đến nhau của các yếu tố cấu thành QHSX quan hệ tổ chức quản lí và quan hệphân phối có vai trò quan trọng. Những quan hệ này có thể củng cố quan hệ sở hữucũng có thể làm biến đổi quan hệ sở hữu. Mỗi hệ thống QHSX ở mỗi giai đoạn lịch sửđều tồn tại một PTSX nhất định. Hệ thống QHSX thống trị mỗi hình thái kinh tế xã hộiấy. Vì vậy khi nghiên cứu xem xét tính chất hình thái của xã hội nào thì không thể chỉnhìn ở trình độ phát triển của LLSX mà còn phải xem xét đến tính chất của QHSX.2. Quy luật về sự phù hợp của QHSX và tính chất và trình độ của LLSX LLSX và QHSX là hai mặt của PTSX chúng tồn tại không tách rời nhau mà tácđộng biện chứng với nhau hình thành quy luật xã hội phổ biến của toàn bộ lịch sử loàingười. Quy luật về sự phù hợp giữa QHSX với tính chất và trình độ của LLSX vạch rõtính chất phụ thuộc khách quan của QHSX v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Biện pháp thúc đẩy mạnh mẽ Lực lượng sản xuất phát triển LUẬN VĂN:Biện pháp thúc đẩy mạnh mẽLực lượng sản xuất phát triển lời nói đầu Sản xuất vật chất trong mỗi giai đoạn lịch sử được biểu hiện ở mỗi phương thứcsản xuất (PTSX) nhất định. PTSX là cách thức mà con người làm ra của cải vật chất.Đó là nhân tố quyết định tính chất, kết cấu của xã hội. Quyết định sự vận động và pháttriển của xã hội loài người, song sự phát triển của sản xuất phụ thuộc vào một PTSX.PTSX là sự tổng hoà mối quan hệ giữa LLSX và QHSX tạo nên một nền kinh tế cóLLSX phát triển kéo theo một QHSX phát triển. Nếu một nền kinh tế có QHSX pháttriển cũng phải đòi hỏi một LLSX phải phát triển đến một chừng mực nào đó để phùhợp với QHSX đó. Quy luật QHSX phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX là mộtđIều kiện tất yếu để phát triển một nền kinh tế. Vì vậy việc nghiên cứu về mối quan hệgiữa LLSX và QHSX là đòi hỏi cần thiết đối với mỗi một sinh viên chúng ta. Đi sâuvào nghiên cứu quy luật này tạo cho mỗi sinh viên có một khối lượng kiến thức nhấtđịnh để phục vụ cho đất nước sau này. Nghiên cứu về quy luật này là nhu cầu đòi hỏibắt buộc đối với mỗi sinh viên, đặc biệt là các sinh viên thuộc ngành kinh tế. Đó lànhững nguồn lực chính cho sự phát triển của đất nước. Trong tình hình kinh tế hiệnnay cần có những biện pháp thúc đẩy mạnh mẽ LLSX phát triển và bên cạnh đó khôngquên nâng cao trình độ quản lý của nhà nước để đưa đất nước phát triển. Để thực hiện ước mơ xây dựng một đất nước văn minh giàu đẹp, xã hội côngbằng trên cơ sở toàn đảng, toàn dân, toàn quân ta, triệu người như một, hãy làm việcnhiều hơn để củng cố nền tảng cho đất nước. Đó là việc làm có ý nghĩa và là nghĩa vụcủa mỗi người để thúc đẩy nền kinh tế của đất nước phát triển. B – Nội dungI. Quan điểm và lí luận của Các- Mác1. Quan điểm về QHSX và LLSX Lực lượng sản xuất ( LLSX) biểu hiện quan hệ giữa người với người với giới tựnhiên. Trình độ LLSX biểu hiện trình độ chinh phục tự nhiên của con người. Đó là kếtquả của năng lực thực tiễn của con người trong quá trình tác động vào tự nhiên tạo racủa cải vật chất đảm bảo cho sự phát triển của con người. LLSX là sự kết giữa ngườilao động và tư liệu sản xuất (TLSX) trước hết công cụ lao động (CCLĐ). Với tínhcách là chủ thể trong sản xuất và con người với sức lao động kinh nghiệm thói quen,tri thức khoa học kĩ thuật của mình đẻ sử dụng tư liệu lao động. Trước hết là công cụtác động vào đối tượng lao động để tạo ra của cải vật chất. Quá trình đó là quá trình cảitiến công cụ, bổ sung hoàn thiện tư liệu lao động nhằm đạt năng suất lao động xã hộicao. Với ý nghĩa đó nườ lao động là nhân tố chủ yếu hàng đầu của LLSX. Lê nin viết:LLSX hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân là người lao động. (1). Trình độphát triển CCLĐ vừa là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người vừa làtiêu chuẩn phân biệt sự khác nhau giữa các thời đại kinh tế kĩ thuật. Các mác viết:Thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà là ở chỗchúng sản xuất bằng cách nào với những TLLĐ nào(2) . Trong thời đại ngày nay khoahọc đã trở thành LLSX trực tiếp. Nó vừa là ngành sản xuất riêng vừa thâm nhập vàocác yếu tố cấu thành LLSX, đem lại sự thay đổi về chất của LLSX. Các yếu tố cấuthành LLSX tác động lẫn nhau một cách khách quan làm cho LLSX là yếu tố độc nhất.Nó là yếu tố khách quan là nền tảng vật chất của toàn bộ lịch sử nhân loại. LLSX đượckế thừa liên tục từ thế hệ này sang thế hệ khác. Mỗi một thế hệ sinh ra đều thích ứngvới trình độ LLSX của thế hệ trước để lại vì LLSX là kết quả của năng lực thực tiễncủa con người. Nhưng bản thân năng lực này bị quyết định bởi điều kiện trong đó(1) Lênin toàn tập - NXB Tiến Bộ, trang 130(2) C. Mác Tư bản toàn tập - NXB Sự thật, trang 188người ta sống bởi LLSX đã đạt được bởi hình thái trước họ không phải do họ mà dothế hệ trước tạo ra(3). Quan hệ sản xuất (QHSX)là quan hệ giữa người với nggười trong sản xuất vậtchất, thể hiện quan hệ sở hữu đối với TLSX, quan hệ tổ chức quản lí và trao đổi hoạtđộng với nhau và quan hệ phân phối sản xuất. QHSX do con người tạo ra, song nóđược hình thành một cách khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan củaLLSX trong một giai đoạn nhất định. Để tiến hành sản xuất con người phải quan hệvới nhau để trao đổi hoạt động sản xuất cũng như kết quả lao động. Các Mác viết:Người ta chỉ sản xuất bằng cách hợp tác với nhau một cách nào đó và trao đổi hoạtđộng với nhau. Muốn sản xuất được người ta phải có mối liên hệ chặt chẽ với nhau vàchỉ có trong phạm vi những mối liên hệ, quan hệ đó thì mới có sự tác động của họ vàogiới tự nhiên tức là sản xuất(4). Có hai hình thức sở hữu cơ bản về tư liệu sản xuất làsở hữu tư nhân và sở hữu xã hội. Những hình thức sở hữu giữa người trong xã hội.Đương nhiên để cho TLSX không trở thành vô chủ phải có chính sách và cơ chế rõràng để xác định chủ sở hữu và sử dụng đối với những TLSX nhất định. Trong sự tácđộng đến nhau của các yếu tố cấu thành QHSX quan hệ tổ chức quản lí và quan hệphân phối có vai trò quan trọng. Những quan hệ này có thể củng cố quan hệ sở hữucũng có thể làm biến đổi quan hệ sở hữu. Mỗi hệ thống QHSX ở mỗi giai đoạn lịch sửđều tồn tại một PTSX nhất định. Hệ thống QHSX thống trị mỗi hình thái kinh tế xã hộiấy. Vì vậy khi nghiên cứu xem xét tính chất hình thái của xã hội nào thì không thể chỉnhìn ở trình độ phát triển của LLSX mà còn phải xem xét đến tính chất của QHSX.2. Quy luật về sự phù hợp của QHSX và tính chất và trình độ của LLSX LLSX và QHSX là hai mặt của PTSX chúng tồn tại không tách rời nhau mà tácđộng biện chứng với nhau hình thành quy luật xã hội phổ biến của toàn bộ lịch sử loàingười. Quy luật về sự phù hợp giữa QHSX với tính chất và trình độ của LLSX vạch rõtính chất phụ thuộc khách quan của QHSX v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lực lượng sản xuất phát triển kinh tế kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 318 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 274 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 233 0 0 -
79 trang 232 0 0
-
4 trang 229 0 0
-
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 224 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0