Danh mục

LUẬN VĂN: Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam

Số trang: 117      Loại file: pdf      Dung lượng: 982.01 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 117,000 VND Tải xuống file đầy đủ (117 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khi hội nhập kinh tế quốc tế là bước đi tất yếu thì chủ chương mở rộng quan hệ ngoại thương của Đảng, Nhà nước ta là cần thiết và đúng đắn. Sau hơn 10 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, kinh tế nông nghiệp và nông thôn đã có những bước phát triển đáng kể. Sản xuất nông nghiệp tăng trưởng liên tục với nhịp độ cao và khá ổn định (Bình quân tăng 4 - 4,5%/năm), góp phần đáng kể trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam LUẬN VĂN:Biện pháp thúc đẩy xuất khẩucác mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam Lời nói đầu Khi hội nhập kinh tế quốc tế là bước đi tất yếu thì chủ chương mở rộng quan hệngoại thương của Đảng, Nhà nước ta là cần thiết và đúng đắn. Sau hơn 10 năm thực hiệnđường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, kinh tế nông nghiệp và nông thôn đã có nhữngbước phát triển đáng kể. Sản xuất nông nghiệp tăng trưởng liên tục với nhịp độ cao và kháổn định (Bình quân tăng 4 - 4,5%/năm), góp phần đáng kể trong quá trình chuyển dịch cơcấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn, theo hướng CNH và HĐH, tạo ra bước chuyển biếnmạnh mẽ từ nền kinh tế thuần nông, tự cung, tự cấp sang nền kinh tế thị trường với tỷ suấthàng hoá ngày càng cao, khẳng định vị thế của nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam trênthương trường Quốc tế. Lợi ích to lớn của hội nhập kinh tế Quốc tế mang lại cho mỗi n ước tham gia là rõràng và không thể bác bỏ. Con đường xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ theo kiểu côlập với bên ngoài, tự cấp, tự túc, thay thế nhập khẩu đã hoàn toàn không có sức thuyếtphục. Vấn đề đặt ra cho mỗi quốc gia là hội nhập kinh tế ở mức độ nào, bằng hình thứcnào để có thể mang lại lợi ích tối đa và phải trả một cái giá tối thiểu quả thực là một tháchthức không nhỏ ! Việt Nam với hơn 80 triệu dân, và trên 70% lao động xã hội đang hoạt động và sinhsống dựa vào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. Nên vấn đề phát huy các lợi thế và tiềmnăng trong sản xuất nông nghiệp, đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu không chỉ là yêu cầu đốivới sự phát triển nền kinh tế nông nghiệp mà còn là vấn đề mang tính chiến lược, nhằmgiải quyết có tính tổng thể về các quan hệ mang tính xã hội... Do đó cần phải có nhữngthay đổi cách tiếp cận về chiến lược và chính sách phát triển nông nghiệp phù hợp với tiếntrình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Từ thực tế đó em lựa chọn đề tài: Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàngnông sản chủ lực của Việt Nam làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Nội dung của chuyên đề được chia làm 3 chương:Chương 1: Những vấn đề chung về xuất khẩu hàng nông sản phẩm trong quá trình hội nhập của việt namChươngII: Thực trạng về xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của việt nam trong thời gian quaChương III: Giải pháp và những kiến nghị chủ yếu, nhằm thúc đẩy xuất khẩu nhóm mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam trong thời gian tới. chương 1những vấn đề chung về xuất khẩu hàng nông sản phẩm trong quá trình hội nhập của việt namI. Hội nhập kinh tế quốc tế và vai trò của mặt hàng nông sản trong hệ thống các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt NamI.1. Hội nhập kinh tế của việt nam Đại hội lần thứ VIII của Đảng đã xác định nhiệm vụ “ Mở rộng quan hệ đối ngoại,chủ động tham gia các tổ chức và khu vực củng cố và nâng cao vị thế của n ước ta trênthương trường quốc tế” . Ngày 18 tháng 11 n ăm 1996, Bộ Chính Trị đã ra nghị quyết vềkinh tế đối ngoại nhằm chỉ đạo việc thực hiện nhiệm vụ quan trọng này,Nghị Quyết số 7-NQ/TW của Bộ chính trị về hội nhập kinh tế Quốc tế ngày 27/11/2001; Mặt khác, vấn đềnày cũng đã được xác định cụ thể tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng Đại hội lần thứ IX của Đảng đã khẳng định chủ trương “Phát huy cao độ nội lực,đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát triểnnhanh và có hiệu quả bền vững” Thật vậy, đứng trước sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật, Việt Nam cầnchủ động hội nhập kinh tế quốc tế nhằm mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, côngnghệ kiến thức quản lý để đẩy mạnh công cuộc Công Nghiệp Hoá- Hiện Đại Hoá đất nướctheo định hướng xã hội chủ nghĩa, thực hiện dân giàu nước mạnh xã hội công bằng vănminh. Đó là một trong những giải pháp để nước ta thoát khỏi sự tụt hậu về kinh tế và cũnglà giải pháp giúp Việt Nam sánh vai ngang hàng với bạn bè thế giới, hoà mình với côngcuộc hội nhập kinh tế thế giới . Bước vào đầu thế kỷ XXI nền kinh tế nước ta đang lĩnh hội nhiều cơ may phát triểnnhưng đồng thời cũng phải đối mặt với nhiều thách thức lớn : Hiệp định thương mại Việt- Mỹ đã chính thức có hiệu lực, lộ trình thực hiện AFTAvà chương trình ưu đãi thuế quan CEPT ngày một đến gần, hội nghị cấp cao APEC tạothuận lợi mới cho Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới, sức ép của hội nhập và cạnh tranhtoàn cầu đang lớn dần... Để hội nhập và phát triển không còn con đường nào khác hơn lànền kinh tế, mà cụ thể, là tự thân mỗi doanh nghiệp phải vận động phải nâng cao năng lựcquản lý và cạnh tranh. Xác định rõ điều này, tháng 9 năm 2001,Hội Nghị Ban Chấp HànhTrung Ương Đảng đã đề ra Nghị Quyết Quốc Hội về nhiệm vụ năm 2001 và chương trìnhhành động của ch ...

Tài liệu được xem nhiều: