Danh mục

Luận văn: BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU LỜI THOẠI TRONG VĂN XUÔI VI HỒNG

Số trang: 126      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.36 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hội thoại là một trong những hình thức giao tiếp thường xuyên,phổ biến của ngôn ngữ và cũng là hình thức cơ sở của mọi hoạt động ngônngữ khác. Hội thoại đã và đang trở thành một trong những lĩnh vực đượcnhiều người quan tâm bởi sự đa dạng, thú vị và phức tạp của nó.Tìm hiểu lời thoại không nên chỉ bó hẹp trong phạm vi giao tiếp thườngngày mà còn cần phải dấn vào địa hạt văn chương, đặc biệt là văn xuôi mới cóthể thấy hết màu sắc của lời thoại....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU LỜI THOẠI TRONG VĂN XUÔI VI HỒNG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Hoàng Thị Quỳnh NgânBƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU LỜI THOẠI TRONG VĂN XUÔI VI HỒNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ. Mã số: 60 22 01. LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Đào Thị Vân Thái Nguyên, năm 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Hoàng Thị Quỳnh NgânBƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU LỜI THOẠI TRONG VĂN XUÔI VI HỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ Thái Nguyên, năm 2008 MỤC LỤC TrangPhần mở đầu 11. Lý do chọn đề tài 12. Lịch sử vấn đề 23. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 64. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 75. Phương pháp nghiên cứu 76. Cấu trúc của luận văn 8Phần nội dung chính 9Chương 1 - Cơ sở lý thuyết 91.1. Lý thuyết về ngữ dụng học 91.2. Vài nét về bản sắc văn hoá dân tộc và bản sắc văn hoá Tày 321.3. Vài nét về ngôn ngữ trong văn xuôi Vi Hồng 331.4. Kết luận chương 34Chương 2 - Lời thoại trong văn xuôi Vi Hồng xét từ phương diện 35cấu tạo ngữ pháp2.1. Cấu tạo ngữ pháp của lời dẫn nhập (tham thoại dẫn nhập) trong 35văn xuôi Vi Hồng2.2. Cấu tạo ngữ pháp của lời hồi đáp (tham thoại hồi đáp) trong văn 44xuôi Vi Hồng2.3. Cấu tạo ngữ pháp của lời thoại phức hợp trong văn xuôi Vi Hồng 532.4. Kết luận chương 63Chương 3 - Lời thoại trong văn xuôi Vi Hồng xét về phương diện 64dụng học3.1. Những lớp hành vi ngôn ngữ được sử dụng trong lời thoại (trong 64văn xuôi Vi Hồng)3.2. Chủ ngôn của các hành vi ngôn ngữ trong lời thoại (trong văn 86xuôi Vi Hồng)3.3. Hành vi ngôn ngữ trực tiếp và hành vi ngôn ngữ gián tiếp được 91sử dụng trong lời thoại (trong văn xuôi Vi Hồng)3.4. Kết luận chương 102Chương 4 - Những yếu tố cơ bản tạo nên nét riêng của lời thoại 103trong văn xuôi Vi Hồng4.1. Lời thoại trong văn xuôi Vi Hồng sử dụng hệ thống từ của tiếng 103dân tộc4.2. Lời thoại trong văn xuôi Vi Hồng sử dụng hệ thống thành ngữ 1084.3. Phương thức diễn đạt trong lời thoại (trong văn xuôi Vi Hồng ) 1104.4. Phong tục tập quán của dân tộc Tày thể hiện trong lời thoại 114(trong văn xuôi Vi Hồng)4.5. Kết luận chương 116Phần kết luận 117Tài liệu tham khảo và tư liệu khảo sát 119 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Hội thoại là một trong những hình thức giao tiếp thường xuyên,phổ biến của ngôn ngữ và cũng là hình thức cơ sở của mọi hoạt động ngônngữ khác. Hội thoại đã và đang trở thành một trong những lĩnh vực đượcnhiều người quan tâm bởi sự đa dạng, thú vị và phức tạp của nó. Tìm hiểu lời thoại không nên chỉ bó hẹp trong phạm vi giao tiếp thườngngày mà còn cần phải dấn vào địa hạt văn chương, đặc biệt là văn xuôi mới cóthể thấy hết màu sắc của lời thoại. 1.2. Vi Hồng là nhà văn dân tộc miền núi tiêu biểu cho bộ phận văn họcthiểu số Việt Nam sau cách mạng. Chất dân tộc và miền núi Việt Bắc là yếutố làm nên nét đặc sắc và mới lạ trong sáng tác của ông dù ở bất kỳ thể loạinào, truyện ngắn hay tiểu thuyết. Trong tác phẩm củ a mình, Vi Hồng đã đềcập đến nhiều mặt khác nhau của con người và cuộc sống các dân tộc thiểu sốmiền núi. Chính cuộc sống sinh động của con người ...

Tài liệu được xem nhiều: