Danh mục

Luận văn: Bút pháp kỳ ảo trong Trăng non của Stephenie Meyer

Số trang: 59      Loại file: docx      Dung lượng: 64.95 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Yếu tố kỳ ảo luôn có mặt trong những sáng tác nghệ thuật của nhân loại, từ thuở hồng hoang cho đến thời hiện đại, dưới những dạng khác nhau. Xuất phát từ trí tưởng tượng bay bỗng của con người, yếu tố kỳ ảo đã trở thành đối tượng hấp dẫn giới sáng tác, nghiên cứu, phê bình văn hóa Đông, Tây, Kim, Cổ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Bút pháp kỳ ảo trong Trăng non của Stephenie Meyer BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐỀ TÀI: Bút pháp kỳ ảo trong Trăng non của Stephenie Meyer Mục lụcMỞ ĐẦU .....................................................................................................................................4 1. Mục đích, lý do chọn đề tài ......................................................................................................4 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................................................................................5 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................................6 3.1. Đối tượng nghiên cứu. ......................................................................................................6 4. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................................................7Chương 1: Văn học kỳ ảo, tác giả Stephenie Meyer và tiểu thuyết “Trăng non” ....................................7 1.1. Văn học kỳ ảo .....................................................................................................................7 1.1.2. Những tiền đề của khuynh hướng văn học kỳ ảo. ................................................................10 1.1.3. Tiến trình phát triển của khuynh hướng văn học kỳ ảo. ........................................................13 1.2. Tác giả Stephenie Meyer - người phụ nữ đầy tài năng.............................................................16 1.2.1. Đôi nét về tác giả. ........................................................................................................16 1.3. Tiểu thuyết Trăng non. .......................................................................................................18 1.3.1. Trăng non cuốn tiểu thuyết giả tưởng - lãng mạn .............................................................18 1.3.2. Tóm tắt tiểu thuyết. ......................................................................................................19Chương 2: Bút pháp kỳ ảo trong xây dựng nhân vật và không gian, thời gian nghệ thuật của tiểu thuyết“Trăng non” ................................................................................................................................26 2.1. Bút pháp kỳ ảo trong xây dựng nhân vật. ..............................................................................26 2.1.1. Kiểu nhân vật ma-cà-rồng .............................................................................................27 2.2. Bút pháp kỳ ảo trong xây dựng không - thời gian nghệ thuật ...................................................32 2.2.1. Không gian kỳ ảo ........................................................................................................32Chương 3: Bút pháp kỳ ảo trong xây dựng cốt truyện và ..................................................................44 3.1. Bút pháp kỳ ảo trong xây dựng cốt truyện. ............................................................................44 3.1.1. “Trăng non” - cốt truyện kỳ ảo đã được đời thường hóa. ...................................................45 3.1.2. Các môtíp tạo cốt truyện kỳ ảo trong Trăng non ..............................................................47 3.2. Nghệ thuật trần thuật ..........................................................................................................51 3.2.1. Dạng trần thuât............................................................................................................52 3.2.2. Điểm nhìn trần thuật: .......................................................................................................53 3.2.3. Giọng điệu trần thuật....................................................................................................54KẾT LUẬN ................................................................................................................................56TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................58MỞ ĐẦU1. Mục đích, lý do chọn đề tàiYếu tố kỳ ảo luôn có mặt trong những sáng tác nghệ thuật của nhân loại, từ thuởhồng hoang cho đến thời hiện đại, dưới những dạng khác nhau. Xuất phát từ trítưởng tượng bay bỗng của con người, yếu tố kỳ ảo đã trở thành đối tượng hấp dẫngiới sáng tác, nghiên cứu, phê bình văn hóa Đông, Tây, Kim, Cổ.Ở phương Tây, dòng truyện kỳ ảo cũng được xuất phát và nuôi dưỡng từ truyềnthống folklore lâu đời như ở các quốc gia phương Đông. Nhưng qua thời gian,cùng với những tín ngưỡng tôn giáo và văn hóa khác nhau, dòng truyện kỳ ảoPhương Tây đã có những bước rẽ ngoặt để tạo cho mình một lối đi riê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: