Luận văn CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 660.46 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi xem xét trên giác độ cạnh tranh hay độc quyền tức là xem xét hành vi của thị trường, các nhà kinh tế chia thị trường như sau : Thị trường cạnh tranh hoàn hoả, thị trường độc quyền, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo bao gồm có cạnh tranh độc quyền và độc quyền tập đoàn. Khi phân loại thị trường, các nhà kinh tế sử dụng các tiêu thức cơ bản sau : Số lượng người bán và người mua : Đây là tiêu thức rất quan trọng xác định cấu trúc thị trường. Trong...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Luận vănCÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰCCẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH: 1. Khái niệm : 2. Phân loại thị trường : K hi xem xét trên giác độ cạnh tranh hay độc quyền tức là xem xét hành vi củathị trường, các nhà kinh tế chia thị trường như sau : Thị trường cạnh tranh ho àn hoả,thị trường độc quyền, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo bao gồm có cạnh tranhđộc quyền và độc quyền tập đoàn. K hi phân lo ại thị trường, các nhà kinh tế sử dụng các tiêu thức c ơ b ản sau: Số lượng người bán và người mua : Đây là tiêu thức rất quan trọng xác địnhcấu trúc thị trường. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh độc quyềncó nhiều người bán và người mua. Mỗi người trong số họ chỉ bán (Hoặc mua) mộtphần rất nhỏ trong lượng cung thị trường. Trong thị trường độc quyền bán thì mộtngành chỉ có một người bán (Người sản xuất) duy nhất. Trong thị trường độc quyềnmua chỉ có một người mua duy nhất. Trong thị trường độc quyền mua chỉ có mộtngười mua duy nhất. Trong thị trường độc quyền bán tập đoàn chỉ có một vài ngườibán, còn trong thị trường độc quyền mua tập đoàn chỉ có một số người mua. Loại sản phẩm : Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, sản phẩm đồng nhất,trong thị trường cạnh tranh độc quyền sản phẩm khác nhau. Trong thị trường độcquyền tập đoàn, sản phẩm có thể giống nhau hoặc khác nhau một ít. Trong thịtrường đọc quyền sản phẩm là đồng nhất. Sức mạnh thị trường của người bán và người mua. Trong thị trường cạnhtranh hoàn hảo, người bán và người mua không có ảnh hưởng đến giá thị trườngcủa sản phẩm, nghĩa là họ không có sức mạnh thị trường. Trong thị trường độcquyền bán ( mua ) họ có ảnh hưởng đến rất lớn đến giá thị trường sản phẩm. Trongthị trường độc quyền tập đoàn, người bán ( mua ) có ảnh hưởng đến giá thị trườngcủa sản phẩm ở một mức độ nào đó. Các trở ngại gia nhập thị trường : Trong thị trường cạnh tranh ho àn hảo cáctrở ngại gia nhập thị trường là rất thấp. Ngược lại, trong thị trường độc quyền bán (mua ) tập đoàn có những trở ngại đáng kể đối với việc gia nhập thị trường. Chẳnghạn trong các ngành sản xuất ô tô luyện kim … việc xây dựng nhà máy mới là rấttốn kém. Đó chính là trở ngại lớn đối với việc gia nhập thị trường. Còn trong đ iềukiện độc quyền thì việc gia nhập thị trường là cực kì khó khăn. Hình thức cạnh tranh giá : Trong cạnh tranh hoàn hảo không có sự cạnh tranhphi giá. Trong cạnh tranh độc quyền cũng như trong độc quyền tập đoàn, các nhàsản xuất sử dụng nhiều hình thức cạnh tranh phi giá như quảng cáo, phân biệt sảnphẩm. Các nhà độc quyền cũng quảng cáo để thu hút thêm khách hàng. 2.1 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo : Khái niệm : Thị trường cạnh tranh hoàn h ảo là thị trường trong đó các hãngđều nhỏ bé nên không ảnh hưởng gì đ ến giá cả thị trường. Có nghĩa là không cầnbiết sản phẩm được sản xuất d Đ ặc trưng của thị trường cạnh tranh hoàn hảo : - Có nhiều người mua người bán độc lập với nhau. Thị trường cạnh tranhhoàn hảo đòi hỏi có nhiều người mua va người bán mà mỗi người trong số họ hànhđộng độc lập với tất cả những người khác. Số người bán vào mua được gọi là nhiềukhi những giao dịch b ình thường của một người mua hoặc người bán không ảnhhưởng gì đến giá mà ở đó các giao dịch được thực hiện. - Tất cả các đơn vị hàng hoá trao đổi được coi là giống nhau. Dễ nhận thấytrong các thị trường thực tế có đặc trưng này. Chẳng hạn thị trường than đá thuộccùng một cấp chất lượng hoặc thị trường xăng mỗi đơn vị là bản sao y hệt của mộtđơn vị bất kì khác. Bởi vậy, người mua không bao giờ phải quan tâm họ mua cácđơn vị sản phẩm đó của ai. - Tất cả người mua và bán đều có hiểu biết đầy đủ về các thông tin liên quanđến việc trao đổi. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo đòi hỏi tất cả người bán và muađều có liên hệ với tất cả những người trao đổi tiềm năng, biết tất cả các đặc trưngcủa các mặt hàng trao đổi, biết tất cả giá mà người bán đ òi và người mua trả. Mọingười có liên hệ mật thiết với nhau và thông tin giữa họ là liên tục - Không có gì cản trở việc họ gia nhạp và rút khỏi thị trường. Thị trườngcạnh tranh hoàn hảo ở mỗi thời điểm mỗi người đều phải được tự do trở thành ngườibán ho ặc người mua, đựoc tự do gia nhập thị trường và được trao đổi ở cùng mộtmức giá mà những người trao đổi hiện hành. Tương tự, nó đòi hỏi không có trở ngạinào ngăn không cho một người nào đó không là người mua hoặc là người bán trongthị trường và vị thế rút lui khỏi thị trường. Đặc trưng của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo : - Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có thể bán tất cả sản phẩm của mình ởmức giá thị trường đang thịnh hành, nếu doanh nghiệp đặt giá cao hơn gia thị trườngthì doanh nghiệp đó không bán đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Luận vănCÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰCCẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾI. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CẠNH TRANH: 1. Khái niệm : 2. Phân loại thị trường : K hi xem xét trên giác độ cạnh tranh hay độc quyền tức là xem xét hành vi củathị trường, các nhà kinh tế chia thị trường như sau : Thị trường cạnh tranh ho àn hoả,thị trường độc quyền, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo bao gồm có cạnh tranhđộc quyền và độc quyền tập đoàn. K hi phân lo ại thị trường, các nhà kinh tế sử dụng các tiêu thức c ơ b ản sau: Số lượng người bán và người mua : Đây là tiêu thức rất quan trọng xác địnhcấu trúc thị trường. Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh độc quyềncó nhiều người bán và người mua. Mỗi người trong số họ chỉ bán (Hoặc mua) mộtphần rất nhỏ trong lượng cung thị trường. Trong thị trường độc quyền bán thì mộtngành chỉ có một người bán (Người sản xuất) duy nhất. Trong thị trường độc quyềnmua chỉ có một người mua duy nhất. Trong thị trường độc quyền mua chỉ có mộtngười mua duy nhất. Trong thị trường độc quyền bán tập đoàn chỉ có một vài ngườibán, còn trong thị trường độc quyền mua tập đoàn chỉ có một số người mua. Loại sản phẩm : Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, sản phẩm đồng nhất,trong thị trường cạnh tranh độc quyền sản phẩm khác nhau. Trong thị trường độcquyền tập đoàn, sản phẩm có thể giống nhau hoặc khác nhau một ít. Trong thịtrường đọc quyền sản phẩm là đồng nhất. Sức mạnh thị trường của người bán và người mua. Trong thị trường cạnhtranh hoàn hảo, người bán và người mua không có ảnh hưởng đến giá thị trườngcủa sản phẩm, nghĩa là họ không có sức mạnh thị trường. Trong thị trường độcquyền bán ( mua ) họ có ảnh hưởng đến rất lớn đến giá thị trường sản phẩm. Trongthị trường độc quyền tập đoàn, người bán ( mua ) có ảnh hưởng đến giá thị trườngcủa sản phẩm ở một mức độ nào đó. Các trở ngại gia nhập thị trường : Trong thị trường cạnh tranh ho àn hảo cáctrở ngại gia nhập thị trường là rất thấp. Ngược lại, trong thị trường độc quyền bán (mua ) tập đoàn có những trở ngại đáng kể đối với việc gia nhập thị trường. Chẳnghạn trong các ngành sản xuất ô tô luyện kim … việc xây dựng nhà máy mới là rấttốn kém. Đó chính là trở ngại lớn đối với việc gia nhập thị trường. Còn trong đ iềukiện độc quyền thì việc gia nhập thị trường là cực kì khó khăn. Hình thức cạnh tranh giá : Trong cạnh tranh hoàn hảo không có sự cạnh tranhphi giá. Trong cạnh tranh độc quyền cũng như trong độc quyền tập đoàn, các nhàsản xuất sử dụng nhiều hình thức cạnh tranh phi giá như quảng cáo, phân biệt sảnphẩm. Các nhà độc quyền cũng quảng cáo để thu hút thêm khách hàng. 2.1 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo : Khái niệm : Thị trường cạnh tranh hoàn h ảo là thị trường trong đó các hãngđều nhỏ bé nên không ảnh hưởng gì đ ến giá cả thị trường. Có nghĩa là không cầnbiết sản phẩm được sản xuất d Đ ặc trưng của thị trường cạnh tranh hoàn hảo : - Có nhiều người mua người bán độc lập với nhau. Thị trường cạnh tranhhoàn hảo đòi hỏi có nhiều người mua va người bán mà mỗi người trong số họ hànhđộng độc lập với tất cả những người khác. Số người bán vào mua được gọi là nhiềukhi những giao dịch b ình thường của một người mua hoặc người bán không ảnhhưởng gì đến giá mà ở đó các giao dịch được thực hiện. - Tất cả các đơn vị hàng hoá trao đổi được coi là giống nhau. Dễ nhận thấytrong các thị trường thực tế có đặc trưng này. Chẳng hạn thị trường than đá thuộccùng một cấp chất lượng hoặc thị trường xăng mỗi đơn vị là bản sao y hệt của mộtđơn vị bất kì khác. Bởi vậy, người mua không bao giờ phải quan tâm họ mua cácđơn vị sản phẩm đó của ai. - Tất cả người mua và bán đều có hiểu biết đầy đủ về các thông tin liên quanđến việc trao đổi. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo đòi hỏi tất cả người bán và muađều có liên hệ với tất cả những người trao đổi tiềm năng, biết tất cả các đặc trưngcủa các mặt hàng trao đổi, biết tất cả giá mà người bán đ òi và người mua trả. Mọingười có liên hệ mật thiết với nhau và thông tin giữa họ là liên tục - Không có gì cản trở việc họ gia nhạp và rút khỏi thị trường. Thị trườngcạnh tranh hoàn hảo ở mỗi thời điểm mỗi người đều phải được tự do trở thành ngườibán ho ặc người mua, đựoc tự do gia nhập thị trường và được trao đổi ở cùng mộtmức giá mà những người trao đổi hiện hành. Tương tự, nó đòi hỏi không có trở ngạinào ngăn không cho một người nào đó không là người mua hoặc là người bán trongthị trường và vị thế rút lui khỏi thị trường. Đặc trưng của doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo : - Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo có thể bán tất cả sản phẩm của mình ởmức giá thị trường đang thịnh hành, nếu doanh nghiệp đặt giá cao hơn gia thị trườngthì doanh nghiệp đó không bán đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn chuyển dịch cơ cấu kinh tế phát triển kinh tế quốc tế quá trình hội nhập kinh doanh thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 406 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 357 5 0 -
100 trang 321 1 0
-
97 trang 309 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 285 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0 -
71 trang 220 1 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0