Danh mục

Luận văn: Các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở các doanh nghiệp nước ta hiện nay.

Số trang: 30      Loại file: pdf      Dung lượng: 364.78 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (30 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong thời đại cách mạng khoa học-công nghệ hiện đại, tri thức khoa học vàthông tin trở thành bộ phận cấu thành quan trọng hàng đầu của lực lượng sản xuất,đồng thời đóng vai trò quyết định đối với nền sản xuất vật chất trên qui mô toàncầu. Nền kinh tế thế giới đang biến động mạnh mẽ trong cơ cấu chức năng lẫnphương thức hoạt động và sự phát triển của nó ngày càng phụ thuộc vào nhân tố trithức-trí tuệ. Sự biến đổi này đang tạo dựng một bước ngoặt lịch sử đánh dấu kỷnguyên hình thành nền...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở các doanh nghiệp nước ta hiện nay. Luận văn Các biện pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và pháttriển nguồn nhân lực ở các doanh nghiệp nước ta hiện nay. 3 MỤC LỤCLời nói đầu. 5Chương I: Cơ sở lý luận của công tác đào tạo và phát triểnnguồn nhân lực ở các doanh nghiệp 7 I.Khái niệm nguồn nhân lực và các đặc điểm cơ bảncủa nguồn nhân trong các doanh nghiệp. 7 II.Nội dung, nguyên tắc, mục đích, tổ chức phát triểnnguồn nhân lực. 8 1.Nội dung. 8 2.Nguyên tắc và mục đích. 9 3.Tổ chức phát triển nguồn nhân lực. 10 III.Quá trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 11 1.Xác định nhu cầu đào tạo. 11 1.1.Tại sao phải xác định nhu cầu. 11 1.2.Tiến trình đáp ứng sự thay đổi. 11 2.Tiến trình đào tạo và phát triển. 13 2.1.Mục tiêu. 13 2.2.Các phương pháp đào tạo và phát triển. 14Chương II: Thực trạng của công tác đào tạo và phát triểnnguồn nhân lực. 17 I.Thực trạng chung nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp. 17 II.Thực trạng về công tác đào tạo nguồn nhân lực. 21Chương III: Giải pháp và kiến nghị. 24 I.Giải pháp. 24 1.Giải pháp vĩ mô. 24 2.Giải pháp vi mô. 27 II.Kiến nghị. 30Kết luận chung. 32Tài liệu tham khảo. 33 4 LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại cách mạng khoa học-công nghệ hiện đại, tri thức khoa học vàthông tin trở thành bộ phận cấu thành quan trọng hàng đầu của lực lượng sản xuất,đồng thời đóng vai trò quyết định đối với nền sản xuất vật chất trên qui mô toàncầu. Nền kinh tế thế giới đang biến động mạnh mẽ trong cơ cấu chức năng lẫnphương thức hoạt động và sự phát triển của nó ngày càng phụ thuộc vào nhân tố trithức-trí tuệ. Sự biến đổi này đang tạo dựng một bước ngoặt lịch sử đánh dấu kỷnguyên hình thành nền kinh tế mới – nền kinh tế tri thức. Trong quá trình tiến hành công cuộc đổi mới đất nước theo định hướngXHCN, Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng vấn đề đào tạo nguồn nhân lực, coiđây là một trọng tâm trong “sự nghiệp trông người“, là chìa khoá mở cánh cửa đếntương lai phồn thịnh và hội nhập quốc tế. Có thể thấy, để hội nhập vào nền kinh tế thế giới, chúng ta không thể có sựlựa chọn nào khác là phải coi trọng xu hướng phát triển kinh tế thị trường, biến trithức trở thành trí lực-động lực cho sự phát triển đất nước. Bởi vậy, hơn bất kỳ khinào, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực ở nước ta hiện nay là vấn đề cấp bách, phảithực sự đặt lên hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội. Đào tạo nguồnnhân lực trong xu hướng phát triển nền kinh tế thị trường phải trở thành nội dungthen chốt trong chiến lược phát triển con người ở nước ta trong những thập niênđầu tiên của thế kỷ mới. Đội ngũ cán bộ, công chức quản lý x ã hội và kinh tế phảithực sự đi tiên phong trong việc nắm bắt xu thế phát triển kinh tế thị trường và rấtcần thiết phải được nâng cao tri thức khoa học- công nghệ hiện đại. Đối với đội ngũcán bộ hoạt động trong các cơ quan của Đảng, Nhà nước, đoàn thể và doanh nghiệpkhông chỉ đòi hỏi bản lĩnh chính trị vững vàng mà cần phải không ngừng bổ xung,nâng cao và cập nhật tri thức nhằm tăng cường năng lực tác nghiệp-trình độ chuyênmôn, xử lí sáng tạo, hiệu quả những vấn đề đặt ra trong công tác. Trong dòng chảy tất yếu của xã hội, bất kì ai nếu không chủ động học tập-đào tạo và tự đào tạo để thích nghi tức là không đủ sinh lực tăng tốc sẽ bị gạt bỏ lạiphía sau. Đây cũng là logic đặc trưng của thế kỉ XXI- thế kỷ kinh tế thị trường vàđiều này đã được tính đến trong chiến lược đào tạo nguồn nhân lực quốc gia tại Đạihội toàn quốc lần thứ IX. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là đề tài rộng lớn đã và đang đượcnhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu. Trong phạm vi bài viết này em chỉ tập trungvào vấn đề công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp ởViệt Nam hiện nay. Bài viết này được chia làm 3 chương: Chương ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: