LUẬN VĂN: Các Đảng bộ phường ở quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội lãnh đạo thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 121
Loại file: pdf
Dung lượng: 906.86 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thực hiện dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp cách mạng. Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm mục tiêu tiến đến năm 2020 đưa nước ta thành một nước công nghiệp, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Sự nghiệp vĩ đại đó chỉ có thể thành công nếu phát huy được quyền làm chủ thực sự của nhân dân, phát huy được sức mạnh sáng tạo và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Các Đảng bộ phường ở quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội lãnh đạo thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trong giai đoạn hiện nay LUẬN VĂN: Các Đảng bộ phường ở quận Thanh Xuân,thành phố Hà Nội lãnh đạo thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trong giai đoạn hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân vừa là mục tiêu, vừalà động lực của sự nghiệp cách mạng. Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm mục tiêu tiến đến năm 2020 đưa nước ta thành mộtnước công nghiệp, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Sựnghiệp vĩ đại đó chỉ có thể thành công nếu phát huy được quyền làm chủ thực sự củanhân dân, phát huy được sức mạnh sáng tạo và tiềm năng to lớn của toàn dân. Bởi vậy,Đảng ta đã và đang rất quan tâm lãnh đạo phát huy quyền làm chủ của nhân dân, nhất làthực hiện dân chủ ở cơ sở, nơi việc thực hiện dân chủ có ý nghĩa thiết thực, gắn liền vớilợi ích, tư tưởng của các tầng lớp nhân dân và có ảnh hưởng nhiều mặt đến đường lối,chủ trương, chính sách của Đảng. Ngày 18/02/1998, Bộ Chính trị (khóa VIII) đã ra Chỉ thị số 30/CT-TW về xâydựng và thực hiện quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở. Chỉ thị đã được triển khai thựchiện nghiêm túc và thu được nhiều kết quả, góp phần quan trọng ổn định tình hình ở cơsở, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước.Tuy nhiên, việc thực hiện QCDC ở cơ sở vẫn còn bộc lộ nhiều khuyết điểm. Không ítnơi triển khai có tính chiếu lệ, hình thức, đối phó, thậm chí còn vi phạm quyền làm chủcủa nhân dân. Đại hội X của Đảng yêu cầu các tổ chức đảng phải tiếp tục lãnh đạo thựchiện tốt QCDC ở cơ sở, coi đây là một nhiệm vụ quan trọng của toàn Đảng. Trong thời gian qua, các Đảng bộ phường ở quận Thanh Xuân (thành phố HàNội) đã có nhiều cố gắng lãnh đạo xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở. Tất cả cácphường ở quận đã xây dựng và triển khai thực hiện QCDC ở cơ sở khá nghiêm túc.Tuy nhiên, việc thực hiện QCDC ở các phường đến nay vẫn còn là một vấn đề cónhiều khó khăn, yếu kém. Một số nơi không thực hiện đúng và đủ QCDC cơ sở đã đềra, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân trên nhiều lĩnh vực. Nguyên nhân quan trọng,phổ biến là ở đó, tổ chức đảng đã lúng túng hoặc buông lỏng lãnh đạo việc thực hiệnQCDC ở cơ sở. Để khắc phục những yếu kém, thực hiện tốt hơn nữa QCDC ở cácphường của quận Thanh Xuân, vấn đề có ý nghĩa then chốt và cấp thiết là phải tăngcường sự lãnh đạo của các Đảng bộ phường đối với việc thực hiện QCDC ở cơ sở. Xuất phát từ tình hình nêu trên, việc nghiên cứu đề tài: Các Đảng bộ phườngở quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội lãnh đạo thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở nay có ý nghĩa lý luận và thực tiễntrong giai đoạn hiệncấp thiết. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ khi có chỉ thị 30-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa VIII), ngày 18/2/1998, vềxây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở, nhiều nhà khoa học và hoạt động thực tiễn đã cónhững công trình nghiên cứu, tổng kết về vấn đề dân chủ ở cơ sở. Tiêu biểu như: - Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và vấn đề xây dựng quy chế dân chủở cơ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998. - Các quy định pháp luật về dân chủ ở cơ sở năm 2001, Nxb Chính trị quốc giaHà Nội, 2001 - Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trong tình hình hiện nay - một số vấn đề lýluận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002. - Xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội, 2001. - Hoàng Văn Hoằng, Đảng bộ Hoằng Hóa lãnh đạo thực hiện quy chế dân chủở cơ sở, Tạp chí Xây dựng Đảng, tháng 10-2001. - Nguyễn Thành Vinh, Kinh nghiệm từ lãnh đạo thực hiện quy chế dân chủ ởQuy Lộc, Tạp chí Xây dựng Đảng, tháng 12-2002 - Hữu Phan, Quy chế dân chủ ở xã và tiếp tục thực hiện quy chế, Tạp chí Tổchức nhà nước, số 1+2/ 2002. - Nguyễn Văn Sáu - Hồ Văn Thông, Thực hiện quy chế dân chủ và xây dựngchính quyền cấp xã ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003. - Thực hiện dân chủ trong các Đảng bộ xã ngoại thành Hà Nội hiện nay, Họcviện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, đề tài khoa học cấp bộ, 2003. - Dương Xuân Ngọc, Quy chế, thực hiện quy chế dân chủ ở cấp xã: một số vấnđề về lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004. - Hà Nội sau 5 năm xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, Tạp chíCộng sản, tháng 11/2003. - Tính tất yếu đổi mới sự lãnh đạo của Đảng để phát huy dân chủ ở cơ sở, Tạpchí Cộng sản, tháng 12/2005. Các công trình khoa học nêu trên đã nghiên cứu vấn đề dân chủ và thực hiệnQCDC ở cơ sở với nhiều góc độ khác nhau, tuy nhiên chưa có công trình nào đi sâunghiên cứu vấn đề Đảng bộ phường ở quận T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Các Đảng bộ phường ở quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội lãnh đạo thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trong giai đoạn hiện nay LUẬN VĂN: Các Đảng bộ phường ở quận Thanh Xuân,thành phố Hà Nội lãnh đạo thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trong giai đoạn hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Thực hiện dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân vừa là mục tiêu, vừalà động lực của sự nghiệp cách mạng. Đất nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm mục tiêu tiến đến năm 2020 đưa nước ta thành mộtnước công nghiệp, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Sựnghiệp vĩ đại đó chỉ có thể thành công nếu phát huy được quyền làm chủ thực sự củanhân dân, phát huy được sức mạnh sáng tạo và tiềm năng to lớn của toàn dân. Bởi vậy,Đảng ta đã và đang rất quan tâm lãnh đạo phát huy quyền làm chủ của nhân dân, nhất làthực hiện dân chủ ở cơ sở, nơi việc thực hiện dân chủ có ý nghĩa thiết thực, gắn liền vớilợi ích, tư tưởng của các tầng lớp nhân dân và có ảnh hưởng nhiều mặt đến đường lối,chủ trương, chính sách của Đảng. Ngày 18/02/1998, Bộ Chính trị (khóa VIII) đã ra Chỉ thị số 30/CT-TW về xâydựng và thực hiện quy chế dân chủ (QCDC) ở cơ sở. Chỉ thị đã được triển khai thựchiện nghiêm túc và thu được nhiều kết quả, góp phần quan trọng ổn định tình hình ở cơsở, phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước.Tuy nhiên, việc thực hiện QCDC ở cơ sở vẫn còn bộc lộ nhiều khuyết điểm. Không ítnơi triển khai có tính chiếu lệ, hình thức, đối phó, thậm chí còn vi phạm quyền làm chủcủa nhân dân. Đại hội X của Đảng yêu cầu các tổ chức đảng phải tiếp tục lãnh đạo thựchiện tốt QCDC ở cơ sở, coi đây là một nhiệm vụ quan trọng của toàn Đảng. Trong thời gian qua, các Đảng bộ phường ở quận Thanh Xuân (thành phố HàNội) đã có nhiều cố gắng lãnh đạo xây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở. Tất cả cácphường ở quận đã xây dựng và triển khai thực hiện QCDC ở cơ sở khá nghiêm túc.Tuy nhiên, việc thực hiện QCDC ở các phường đến nay vẫn còn là một vấn đề cónhiều khó khăn, yếu kém. Một số nơi không thực hiện đúng và đủ QCDC cơ sở đã đềra, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân trên nhiều lĩnh vực. Nguyên nhân quan trọng,phổ biến là ở đó, tổ chức đảng đã lúng túng hoặc buông lỏng lãnh đạo việc thực hiệnQCDC ở cơ sở. Để khắc phục những yếu kém, thực hiện tốt hơn nữa QCDC ở cácphường của quận Thanh Xuân, vấn đề có ý nghĩa then chốt và cấp thiết là phải tăngcường sự lãnh đạo của các Đảng bộ phường đối với việc thực hiện QCDC ở cơ sở. Xuất phát từ tình hình nêu trên, việc nghiên cứu đề tài: Các Đảng bộ phườngở quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội lãnh đạo thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở nay có ý nghĩa lý luận và thực tiễntrong giai đoạn hiệncấp thiết. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Từ khi có chỉ thị 30-CT/TW của Bộ Chính trị (khóa VIII), ngày 18/2/1998, vềxây dựng và thực hiện QCDC ở cơ sở, nhiều nhà khoa học và hoạt động thực tiễn đã cónhững công trình nghiên cứu, tổng kết về vấn đề dân chủ ở cơ sở. Tiêu biểu như: - Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra và vấn đề xây dựng quy chế dân chủở cơ sở, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998. - Các quy định pháp luật về dân chủ ở cơ sở năm 2001, Nxb Chính trị quốc giaHà Nội, 2001 - Thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở trong tình hình hiện nay - một số vấn đề lýluận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002. - Xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội, 2001. - Hoàng Văn Hoằng, Đảng bộ Hoằng Hóa lãnh đạo thực hiện quy chế dân chủở cơ sở, Tạp chí Xây dựng Đảng, tháng 10-2001. - Nguyễn Thành Vinh, Kinh nghiệm từ lãnh đạo thực hiện quy chế dân chủ ởQuy Lộc, Tạp chí Xây dựng Đảng, tháng 12-2002 - Hữu Phan, Quy chế dân chủ ở xã và tiếp tục thực hiện quy chế, Tạp chí Tổchức nhà nước, số 1+2/ 2002. - Nguyễn Văn Sáu - Hồ Văn Thông, Thực hiện quy chế dân chủ và xây dựngchính quyền cấp xã ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003. - Thực hiện dân chủ trong các Đảng bộ xã ngoại thành Hà Nội hiện nay, Họcviện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, đề tài khoa học cấp bộ, 2003. - Dương Xuân Ngọc, Quy chế, thực hiện quy chế dân chủ ở cấp xã: một số vấnđề về lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004. - Hà Nội sau 5 năm xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở, Tạp chíCộng sản, tháng 11/2003. - Tính tất yếu đổi mới sự lãnh đạo của Đảng để phát huy dân chủ ở cơ sở, Tạpchí Cộng sản, tháng 12/2005. Các công trình khoa học nêu trên đã nghiên cứu vấn đề dân chủ và thực hiệnQCDC ở cơ sở với nhiều góc độ khác nhau, tuy nhiên chưa có công trình nào đi sâunghiên cứu vấn đề Đảng bộ phường ở quận T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quy chế dân chủ chính sách dân chủ quận thanh xuân phát triển xã hội cao học xã hội luận văn cao học luận văn xã hội luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 228 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 216 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 213 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 203 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 199 0 0