LUẬN VĂN: Các giải pháp vận dụng Marketing để đưa Việt Nam thành điểm đầu tư hấp dẫn
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Các giải pháp vận dụng Marketing để đưa Việt Nam thành điểm đầu tư hấp dẫn LUẬN VĂN:Các giải pháp vận dụng Marketing để đưa Việt Nam thành điểm đầu tư hấp dẫn LỜI MỞ ĐẦU Bạn đã bao giờ thử đặt ra câu hỏi rằng tại sao tất cả các quốc gia trên thế giới từnhững nước phát triển đến những nước đang và kém phát triển đều muốn thu hút mộtlượng lớn đầu tư nước ngoài đặc biệt là đầu tư trực tiếp nước ngoài không? Để trả lời câuhỏi này trước hết chúng ta sẽ tìm hiểu xem đầu tư trực tiếp nước ngoài là gì? Đầu tư trựctiếp nước ngoài ( FDI )là khoản đầu tư vào tư bản thuộc quyền sở hữu và được điều hànhbởi một thực thể nước ngoài. Như vậy nó có lợi ích gì cho nền kinh tế? Có thể trả lời ngayrằng đầu tư trực tiếp nước ngoài là một cách thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của một nước.Mặc dù một phần ích lợi của khoản đầu tư này chảy ra nước ngoài, nhưng nó thực sự làmtăng khối lượng tư bản cho một đất nước, dẫn tới tăng năng suất và tiền lương cao hơn.Ngoài ra, đầu tư nước ngoài nói chung và đầu tư trực tiếp nước ngoài nói riêng là một cáchđể các nước nghèo học hỏi công nghệ hiện đại của các nước giàu. Vậy bạn cũng bao đã bao giờ thử hỏi rằng tại sao thu hút đầu tư nước ngoài quantrọng thế mà có quốc gia lại chỉ thu hút được một lượng rất nhỏ đầu tư nước ngoài thôi?Có rất nhiều câu trả lời cho câu hỏi này. Tuy nhiên có 2 câu trả lời thường thấy nhất đó làcác quốc gia đó chưa nhận ra tầm quan trọng của đầu tư nước ngoài một cách đúng mức vàcâu trả lời thứ hai đó là các quốc gia này đã thấy được tầm quan trọng của đầu tư nướcngoài để phát tiển kinh tế nhưng do vẫn còn những hạn chế của môi trường đầu tư cũngnhư chưa có các chương trình xúc tiến đầu tư hiệu quả, để quảng bá hình ảnh của quốc giađó nói chung và hình ảnh về môi trường đầu tư của quốc gia đó nói riêng. Việt Nam với 20 năm đổi mới từ 1986 đến năm 2006 đã thu hút một lượng vốn đầutư nước ngoài có thể tóm gọn vào một câu là “ chưa xứng với tiềm năng”. Tại sao lại vậy?Việt Nam nằm trong câu trả lời thứ nhất hay thứ hai? Có lẽ tại thời điểm này nó là câu trảlời thứ hai. Những năm gần đây Việt Nam đã đẩy mạnh quảng bá hình ảnh đất nước cũngnhư hình ảnh về môi trường đầu tư của Việt Nam tuy nhiên nó vẫn chưa đạt hiểu quả chưamong muốn. Một phần do vẫn còn những yếu kém về môi trường đầu tư, một phần là donhững chương trình xúc tiến đầu tư chưa được thực hiện một cách triệt để và chưa cónhững kế hoạch và chương trình hành động cụ thể và rõ ràng. Để đạt được mục tiêu là trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 và xa hơnnữa là sánh ngang với các cường quốc năm Châu như lời Bác Hồ dạy, chúng ta phải cónhững giải pháp và hành động cụ thể nhằm thu hút thật nhiều đầu tư nước ngoài vào ViệtNam đặc biệt là đầu tư trực tiếp nước ngoài. Đây cũng là mục đích của bài viết này. Trongphạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi xin được sự dụng những lý thuyết cơ bản củaMarketing nhằm vận dụng vào việc xây dựng kế hoạch cho các chương trình xúc tiến đầutư để đạt được mục tiêu cuối cùng là thu hút một lượng lớn FDI. Trong bài viết này chúngtôi tập trung vào nghiên cứu việc thu hút FDI vào lĩnh vực công nghiệp do tầm quan trọngcũng như tính cấp thiết của nó. Các ví dụ thực tiễn chúng tôi sẽ lấy từ các quốc giaASEAN, Trung Quốc, và Nhật Bản với việc coi các nước ASEAN và Trung Quốc là cácđối thủ cạnh tranh thu hút FDI còn Nhật Bản là nhà đầu tư nước ngoài mà Việt Nam quantâm thu hút. Cấu trúc của bài viết gồm ba chương: Chương 1: Lý luận chung về việc vận dụng Marketing trong thu hút đầu tư trựctiếp nước ngoài. Chương 2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam Chương 3: Các giải pháp vận dụng Marketing để đưa Việt Nam thành điểm đầu tưhấp dẫn CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ VIỆC VẬN DỤNG MARKETING TRONG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI FDI1.1. Marketing dưới góc độ thu hút FDI1.1.1. Lý thuyết Marketing hiện đại Marketing thường được hiểu là bán hàng và các hoạt động kích thích tiêu thụ.Thực ra tiêu thụ và bán hàng chỉ là hai trong nhiều khâu của hoạt động Marketing.Ý tưởngcơ bản của thuật ngữ Marketing có thể hiểu đơn giản là cung cấp cái thị trường cần chứkhông phải cái mình có. Một hàng hoá kém thích hợp, không đáp ứng được nhu cầu củangười tiêu dùng thì cho dù nhà kinh doanh có bỏ bao công sức tiền của thuyết phục kháchhàng thế nào đi nữa thì việc khách hàng sử dụng loại hàng hoá này sẽ vẫn rất hạn chế.Ngược lại, khi nhà kinh doanh tiến hành phân tích tìm hiểu thị trường, biết được nhu cầuthị hiếu của khách hàng từ đó tạo ra những mặt hàng phù hợp với nhu cầu đó, thực hiệnmột phương pháp bán hàng, kích thích tiêu thụ phù hợp thì chắc chắn việc tiêu thụ nhữngloại hàng hoá đó sẽ hiệu quả hơn. Cách làm này đã thể hiện sự thực hành quan điểmMarketing hiện đại. Định nghĩa Marketing hiện đại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
điểm đầu tư vận dụng marketing quản trị nhân lực cao học kinh tế luận văn cao học luận văn kinh tế cao học quản trị phát triển nhân lựcGợi ý tài liệu liên quan:
-
22 trang 357 0 0
-
Quản trị chuỗi cung ứng – Quản trị tồn kho
16 trang 251 0 0 -
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 249 5 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 216 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 197 0 0 -
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 195 1 0 -
91 trang 192 1 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 175 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 173 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 165 0 0 -
Sự thật về 100 thất bại thương hiệu lớn nhất mọi thời đại
58 trang 165 0 0 -
Bài thuyết trình: Chính sách nhân sự Công ty Procter & Gamble (P&G)
35 trang 160 0 0 -
Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp (Tập 1) : Phần 1 - TS. Hà Văn Hội
124 trang 155 0 0 -
88 trang 154 0 0
-
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng tranh chấp lao động ở Việt Nam
23 trang 154 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 150 0 0 -
105 trang 146 0 0
-
83 trang 142 0 0