LUẬN VĂN: Các giải pháp xúc tiến nhằm mục đích đưa chế độ tỷ giá ở Việt Nam hoạt động có hiệu quả
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 343.18 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, xu hướng quốc tế hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra hết sức sâu sắc trên phạm vi toàn Thế Giới. Đối với Việt Nam,việc tham gia vào nền kinh tế trong khu vực và Thế Giới sẽ mở ra nhiều cơ hội, nhưng đồng thời cũng đặt ra những thách thức không nhỏ, đòi hỏi chúng ta phải có những chính sách phù hợp. Một hoạt động có tính chất quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế là ngoại thương. Sự thành công hay thất bại của một quốc gia về chính sách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Các giải pháp xúc tiến nhằm mục đích đưa chế độ tỷ giá ở Việt Nam hoạt động có hiệu quả LUẬN VĂN:Các giải pháp xúc tiến nhằm mụcđích đưa chế độ tỷ giá ở Việt Nam hoạt động có hiệu quả Lời nói đầu Hiện nay, xu hướng quốc tế hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra hết sức sâu sắc trênphạm vi toàn Thế Giới. Đối với Việt Nam,việc tham gia vào nền kinh tế trong khu vực vàThế Giới sẽ mở ra nhiều cơ hội, nhưng đồng thời cũng đặt ra những thách thức khôngnhỏ, đòi hỏi chúng ta phải có những chính sách phù hợp. Một hoạt động có tính chất quantrọng trong quá trình hội nhập kinh tế là ngoại thương. Sự thành công hay thất bại củamột quốc gia về chính sách đối ngoại được quyết định bởi chế độ tỷ giá hối đoái. Tỷ giáhối đoái và thị trường ngoại hối là những vấn đề hết sức phức tạp. Chúng ta không thểquên được sự can thiệp bất thành của 15 ngân hàng Trung Ương trước sự sụp đổ của hệthống tỷ giá hối đoái ở Châu Âu những năm 90; Sự phá giá bất ngờ của đồng bảng Anh(9/1992) trước sự tấn công của những kẻ đầu cơ, mặc dù đã có sự can thiệp tích cực củangân hàng TW Đức và Anh với khối lưọng 15 tỷ Bảng Anh; Hay hai sự kiện làm rungchuyển thế giới chỉ trong một thời gian ngắn. Đó là sự khủng hoảng của đồng Pê-sô(Mexico – 12/1994) và sự mất giá kỷ lục trong năm 1995, rồi lại lên giá một cách độtbiến của đồng USD năm 1996. Việt Nam đang bước những bước đi đầu tiên trên cả hai phương diện lý luận vàthực tiễn. Vì vậy, việc nghiên cứu tỷ giá hối đoái là vấn đề hết sức cấp bách đối vớichúng ta.Xuất phát từ thực tế khách quan đó, bài viết sẽ đi sâu nghiên cứu về tỷ giá hốiđoái và vấn đề áp dụng tỷ giá ở Việt Nam. Cấu trúc bài viết gồm ba phần: Phần I: Tổng quan về tỷ giá. Phần II: Kinh nghiệm của một số nước và thực trang áp dụng chế độ tỷ giáở Việt Nam. Các giải pháp xúc tiến nhằm mục đích đưa chế độ tỷ giá ở Việt Nam hoạtđộng có hiệu quả. Phần I: Tổng quan về tỷ giá 1. Khái niệm về tỷ giá và thị trường ngoại hối:Tỷ giá hối đoái là giá trị tiền tệ nước này được biểu hiện bằng giá trị tiền tệ nước kiatrong quan hệ kinh tế Quốc tế. Ví dụ: 1 USD = 106 JPY. Tuy nhiên, để đồng tiền có thể thanh toán được ở bên ngoài quê hương của nó,hay chuyển đổi ra nội tệ của một nước thì nó phải được ngân hàng nước đó thu mua.Những đồng tiền đó gọi là ngoại tệ. Đó là phương tiện thanh toán và đầu tư Quốc tế. Trên thế giới hiện nay có một số ngoại tệ mạnh được sử dụng rộng rãi như: USD(Mỹ), JPY (Nhật), Bảng (Anh),... Thị trường ngoại hối là nơi diễn ra hoạt động mua bán ngoại tệ và vốn bằngngoại tệ. Đặc điểm của thị trường ngoại hối ở mỗi quốc gia có thể khác nhau. 2- Vai trò của tỷ giá: Tỷ giá có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế. Sự vận động của nó có tácđộng sâu sắc tới mục tiêu, chính sách kinh tế vĩ mô của mỗi quốc gia: Thứ nhất, tỷ giá là phương tiện trao đổi thương mại quốc tế, nó quy định tỷ lệquy đổi giữa các loại tiền. Thứ hai, nó tác động trực tiếp tới hoạt động xuất nhập khẩu. Vì vậy, nó tác độngtới cán cân thanh toán quốc tế: sự thâm hụt hoặc thặng dư cán cân. Khi đồng tiền của mộtnước tăng giá (so với các đồng tiền khác) thì hàng hoá nước đó ở nước ngoài trở nên đắthơn. Ngược lại, hàng hoá nước ngoài ở nước đó lại rẻ hơn. Thứ ba, tỷ giá là công cụ điều tiết vĩ mô, ảnh hưởng tới tổng cầu, sản phẩm quốcdân, thất nghiệp... Tỷ giá góp phần vào việc cải thiện cung cầu về ngoại tệ, giải quyết vấnđề nợ nước ngoài. Song,việc điều hành tỷ giá không tốt có thể dẫn tới lạm phát, khủnghoảng. 3- Những nhân tố tác động tới tỷ giá: Về dài hạn, có bốn nhân tố chính tác động tới tỷ giá là: Mức giá cả tương đối. Theo thuyết ngang giá sức mua (PPP), khi giá cả hàng nội tăng (giá hàng ngoại giữ nguyên) thì nhu cầu hàng nội có xu hướng giảm xuống, đồng thời đồng nội tệ cũng giảm giá để hàng nội vẫn bán được tốt. Nếu giá hàng ngoại tăng, thì cung về hàng nội và nội tệ lại tăng lên vì hàng nội vẫn có thể tiêu thụ tốt ngay cả khi giá trị cao hơn đồng nội tệ. Thuế quan và cô-ta: là những hàng rào ngăn cản tự do buôn bán giữa các quốc gia. Việc đánh thuế cao vào hàng nhập, miễn thuế cho hàng xuất khẩu, hay việc hạn chế cấp quô-ta (số lượng hàng ngoại nhập) sẽ khuyến khích được xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu. Khi đó, nhu cầu hàng nội tăng và đồng nội tệ cũng tăng. Như vậy, về lâu dài, thuế quan và cô-ta làm cho đồng tiền của một nước tăng giá. Sự ưa thích hàng nội so với hàng ngoại: Trong một nước, cầu đối với hàng xuất tăng sẽ làm cho đồng tiền nước đó tăng. Ngược lại, cầu về hàng nhập tăng lại làm cho đồng tiền nước đó giảm. Năng suất lao động: Về lâu dài, năng suất lao động của một nước cao hơn tương đối so với nước khác sẽ làm cho đồng tiền nước đó tăng giá. 4- Sự can thiệp đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Các giải pháp xúc tiến nhằm mục đích đưa chế độ tỷ giá ở Việt Nam hoạt động có hiệu quả LUẬN VĂN:Các giải pháp xúc tiến nhằm mụcđích đưa chế độ tỷ giá ở Việt Nam hoạt động có hiệu quả Lời nói đầu Hiện nay, xu hướng quốc tế hoá và toàn cầu hoá đang diễn ra hết sức sâu sắc trênphạm vi toàn Thế Giới. Đối với Việt Nam,việc tham gia vào nền kinh tế trong khu vực vàThế Giới sẽ mở ra nhiều cơ hội, nhưng đồng thời cũng đặt ra những thách thức khôngnhỏ, đòi hỏi chúng ta phải có những chính sách phù hợp. Một hoạt động có tính chất quantrọng trong quá trình hội nhập kinh tế là ngoại thương. Sự thành công hay thất bại củamột quốc gia về chính sách đối ngoại được quyết định bởi chế độ tỷ giá hối đoái. Tỷ giáhối đoái và thị trường ngoại hối là những vấn đề hết sức phức tạp. Chúng ta không thểquên được sự can thiệp bất thành của 15 ngân hàng Trung Ương trước sự sụp đổ của hệthống tỷ giá hối đoái ở Châu Âu những năm 90; Sự phá giá bất ngờ của đồng bảng Anh(9/1992) trước sự tấn công của những kẻ đầu cơ, mặc dù đã có sự can thiệp tích cực củangân hàng TW Đức và Anh với khối lưọng 15 tỷ Bảng Anh; Hay hai sự kiện làm rungchuyển thế giới chỉ trong một thời gian ngắn. Đó là sự khủng hoảng của đồng Pê-sô(Mexico – 12/1994) và sự mất giá kỷ lục trong năm 1995, rồi lại lên giá một cách độtbiến của đồng USD năm 1996. Việt Nam đang bước những bước đi đầu tiên trên cả hai phương diện lý luận vàthực tiễn. Vì vậy, việc nghiên cứu tỷ giá hối đoái là vấn đề hết sức cấp bách đối vớichúng ta.Xuất phát từ thực tế khách quan đó, bài viết sẽ đi sâu nghiên cứu về tỷ giá hốiđoái và vấn đề áp dụng tỷ giá ở Việt Nam. Cấu trúc bài viết gồm ba phần: Phần I: Tổng quan về tỷ giá. Phần II: Kinh nghiệm của một số nước và thực trang áp dụng chế độ tỷ giáở Việt Nam. Các giải pháp xúc tiến nhằm mục đích đưa chế độ tỷ giá ở Việt Nam hoạtđộng có hiệu quả. Phần I: Tổng quan về tỷ giá 1. Khái niệm về tỷ giá và thị trường ngoại hối:Tỷ giá hối đoái là giá trị tiền tệ nước này được biểu hiện bằng giá trị tiền tệ nước kiatrong quan hệ kinh tế Quốc tế. Ví dụ: 1 USD = 106 JPY. Tuy nhiên, để đồng tiền có thể thanh toán được ở bên ngoài quê hương của nó,hay chuyển đổi ra nội tệ của một nước thì nó phải được ngân hàng nước đó thu mua.Những đồng tiền đó gọi là ngoại tệ. Đó là phương tiện thanh toán và đầu tư Quốc tế. Trên thế giới hiện nay có một số ngoại tệ mạnh được sử dụng rộng rãi như: USD(Mỹ), JPY (Nhật), Bảng (Anh),... Thị trường ngoại hối là nơi diễn ra hoạt động mua bán ngoại tệ và vốn bằngngoại tệ. Đặc điểm của thị trường ngoại hối ở mỗi quốc gia có thể khác nhau. 2- Vai trò của tỷ giá: Tỷ giá có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế. Sự vận động của nó có tácđộng sâu sắc tới mục tiêu, chính sách kinh tế vĩ mô của mỗi quốc gia: Thứ nhất, tỷ giá là phương tiện trao đổi thương mại quốc tế, nó quy định tỷ lệquy đổi giữa các loại tiền. Thứ hai, nó tác động trực tiếp tới hoạt động xuất nhập khẩu. Vì vậy, nó tác độngtới cán cân thanh toán quốc tế: sự thâm hụt hoặc thặng dư cán cân. Khi đồng tiền của mộtnước tăng giá (so với các đồng tiền khác) thì hàng hoá nước đó ở nước ngoài trở nên đắthơn. Ngược lại, hàng hoá nước ngoài ở nước đó lại rẻ hơn. Thứ ba, tỷ giá là công cụ điều tiết vĩ mô, ảnh hưởng tới tổng cầu, sản phẩm quốcdân, thất nghiệp... Tỷ giá góp phần vào việc cải thiện cung cầu về ngoại tệ, giải quyết vấnđề nợ nước ngoài. Song,việc điều hành tỷ giá không tốt có thể dẫn tới lạm phát, khủnghoảng. 3- Những nhân tố tác động tới tỷ giá: Về dài hạn, có bốn nhân tố chính tác động tới tỷ giá là: Mức giá cả tương đối. Theo thuyết ngang giá sức mua (PPP), khi giá cả hàng nội tăng (giá hàng ngoại giữ nguyên) thì nhu cầu hàng nội có xu hướng giảm xuống, đồng thời đồng nội tệ cũng giảm giá để hàng nội vẫn bán được tốt. Nếu giá hàng ngoại tăng, thì cung về hàng nội và nội tệ lại tăng lên vì hàng nội vẫn có thể tiêu thụ tốt ngay cả khi giá trị cao hơn đồng nội tệ. Thuế quan và cô-ta: là những hàng rào ngăn cản tự do buôn bán giữa các quốc gia. Việc đánh thuế cao vào hàng nhập, miễn thuế cho hàng xuất khẩu, hay việc hạn chế cấp quô-ta (số lượng hàng ngoại nhập) sẽ khuyến khích được xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu. Khi đó, nhu cầu hàng nội tăng và đồng nội tệ cũng tăng. Như vậy, về lâu dài, thuế quan và cô-ta làm cho đồng tiền của một nước tăng giá. Sự ưa thích hàng nội so với hàng ngoại: Trong một nước, cầu đối với hàng xuất tăng sẽ làm cho đồng tiền nước đó tăng. Ngược lại, cầu về hàng nhập tăng lại làm cho đồng tiền nước đó giảm. Năng suất lao động: Về lâu dài, năng suất lao động của một nước cao hơn tương đối so với nước khác sẽ làm cho đồng tiền nước đó tăng giá. 4- Sự can thiệp đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chế độ tỷ giá kinh tế vĩ mô giải pháp xúc tiến luận văn kinh tế tài liệu kinh tế vĩ mô tiểu luận kinh tế luận văn võ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 305 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 266 0 0 -
38 trang 252 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 245 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 240 0 0