Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá
Số trang: 84
Loại file: pdf
Dung lượng: 505.63 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Như vậy, cần phải tổ chức dịch vụ sau bán hàng ( loại hình dịch vụ, địa điểm, thiết bị, lao động...) theo nguyên tắc có lợi cho khách hàng. Ở đây vấn đề hoạch toán kinh doanh chỉ để tham khảo, để lựa chọn cân nhắc khi phân bố mạng lưới tổ chức dịch vụ, vì với nhiều loại hình dịch vụ sau bán hàng, không thể đặt yêu cầu có lãi ngay ra được. Cái lãi ở đây là số lượng khách hàng tăng lên, doanh số tăng lên và uy tín của doanh nghiệp tăng lên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá Luận văn tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng và sự cầnthiết phải nâng cao chất lượng công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá ..........., tháng ... năm ........ LuËn v¨n tèt nghiÖp CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TRONG DOANH NGHIỆP. *****1.1.Doanh nghiệp và môi trường kinh doanh của doanh nghiêp1.1.1.Khái niệm và đặc điểm chung của doanh nghiệp.1.1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp. Trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế ở bất kì quốc gia nào,doanh nghiệp cũng là đơn vị cơ sở, một tế bào của nền kinh tế tạo ra của cảivật chất cho xã hội, trực tiếp phối hợp các yếu tố sản xuất một cách hợp lýnhằm tạo ra những sản phẩm hoặc dịch vụ một cách có hiệu quả nhất. Cùng với quá trình phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và côngnghệ thông tin các hình thức tổ chức doanh nghiệp cũng ngày càng đa dạngvà các loại hình sở hữu của doanh nghiệp cũng ngày càng phong phú hơn.Do đó, nếu đứng trên quan điểm khác nhau chúng ta có thể định nghĩa vềdoanh nghiệp cũng khác nhau: Nếu đứng trên quan điểm tổ chức có thể hiểu: Doanh nghiệp là mộttổng thể các phương tiện, máy móc thiết bị và con người được tổ chức lạinhằm thực hiện mục đích đề ra. Nếu đứng trên quan điểm chức năng có thể hiểu: Doanh nghiệp là mộtđơn vị sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện một hoặc một số hoặc tất cảcông đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thựchiện dịch vụ nhằm mục đích kiếm lời. Từ các định nghĩa nêu trên chúng ta có thể đưa ra một khái niệm toàndiện hơn về doanh nghiệp như sau:Khoa qu¶n trÞ doanh nghiÖp 1 LuËn v¨n tèt nghiÖp Doanh nghiệp là đơn vị sản xuất kinh doanh được tổ chức nhằm tạora sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu trên thị trường, thông qua đó đểtối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở tôn trọng luật pháp của nhà nước và quyền lợichính đáng của người tiêu dùng.1.1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp: *Doanh nghiệp có chức năng sản xuất và kinh doanh, hai chức năngnày liên hệ hết sức chặt chẽ với nhau và tạo thành chu trình khép kín tronghoạt động của doanh nghiệp. *Doanh nghiệp có mục tiêu kinh tế cơ bản là lợi nhuận tối đa muốnđạt được điều đó doanh nghiệp phải tìm cách thoả mãn nhu cầu người tiêudùng ngày càng tốt hơn. *Doanh nghiệp làm ăn kinh doanh trong cơ chế thị trường, chấp nhậncạnh tranh tồn tại và phát triển. Muốn làm được điều đó phải chú ý đếnchiến lược kinh doanh thích ứng với điều kiện và hoàn cảnh trong từng giaiđoạn.1.1.2. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp:1.1.2.1. Môi trường bên trong doanh nghiệp.a. Các yếu tố vật chất. *Tiền vốn: Vốn là tiền đề vật chất cần thiết cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhưng vấn đề quan trọng là nhà quản trị phải biết sử dụng có hiệu quả đồng vốn đầu tư của mình, nó được phản ánh trên các chỉ tiêu sau: Tốc độ hoàn trả vốn hiệu quả sử dụng vốn và lợi nhuận hàng năm thu được. *Nhân sự: Con người là yếu tố quyết định mọi sự thành bại của hoạt động sản xuất kinh doanh. Bởi vậy, doanh nghiệp phải chú ý tới việc sử dụng con người, phát triển nhân sự, xây dựng môi trường văn hoá và nề nếp tổ chứcKhoa qu¶n trÞ doanh nghiÖp 2 LuËn v¨n tèt nghiÖp của doanh nghiệp. Đồng thời doanh nghiệp phải quan tâm tới các chỉ tiêu rất cơ bản như: Số lượng lao động, trình độ nghề nghiệp, năng suất lao động, thu nhập bình quân, năng lực của cán bộ quản lý...b.Các yếu tố tinh thần: *Truyền thống, thói quen: Các truyền thống, thói quen là những yếu tố mang tính rất riêng củadoanh nghiệp. Nó được hình thành, tồn tại và phát triển vừa khách quan vừachủ quan trong quá trình vận động của doanh nghiệp. *Nền văn hoá: Như ta đã biết những doanh nghiệp có nền văn hoá phát triển sẽ cókhông khí làm việc say mê luôn đề cao sự chủ động sáng tạo. Ngược lại,những doanh nghiệp có nền văn hoá thấp kém sẽ phổ biến sự bàng quang,thờ ơ và bất lực trước đội ngũ lao động của doanh nghiệp Biện pháp quan trọng tạo nên nền văn hoá doanh nghiệp mạnh là phảităng cường các mối liên hệ giao tiếp trao đổi thông tin giữa các thành viêncủa các tổ chức với nhau thông qua con đường chính thức và đặc biệt là conđường không chính thức. Vì con đường không chính thức cho phép vượt quađược những cách biệt về cấp bậc, về tuổi tác...cho phép hạn chế tác hại củacăn bệnh trì truệ quan liêu. *Giá trị ước vọng của lãnh đạo: Lãnh đạo theo cách lãnh đạo dân chủ lắng nghe ý kiến đóng góp củacủa mọi người. Ước vọng đó được thể hiện qua các quyết định của ban lãnhđạo. Cùng với sự phấn đấu của cán bộ công nhân viên.1.1.2.2. Môi trườn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Các nhân tố ảnh hưởng và sự cần thiết phải nâng cao chất lượng công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá Luận văn tốt nghiệp Các nhân tố ảnh hưởng và sự cầnthiết phải nâng cao chất lượng công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá ..........., tháng ... năm ........ LuËn v¨n tèt nghiÖp CHƯƠNG 1 NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TRONG DOANH NGHIỆP. *****1.1.Doanh nghiệp và môi trường kinh doanh của doanh nghiêp1.1.1.Khái niệm và đặc điểm chung của doanh nghiệp.1.1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp. Trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế ở bất kì quốc gia nào,doanh nghiệp cũng là đơn vị cơ sở, một tế bào của nền kinh tế tạo ra của cảivật chất cho xã hội, trực tiếp phối hợp các yếu tố sản xuất một cách hợp lýnhằm tạo ra những sản phẩm hoặc dịch vụ một cách có hiệu quả nhất. Cùng với quá trình phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và côngnghệ thông tin các hình thức tổ chức doanh nghiệp cũng ngày càng đa dạngvà các loại hình sở hữu của doanh nghiệp cũng ngày càng phong phú hơn.Do đó, nếu đứng trên quan điểm khác nhau chúng ta có thể định nghĩa vềdoanh nghiệp cũng khác nhau: Nếu đứng trên quan điểm tổ chức có thể hiểu: Doanh nghiệp là mộttổng thể các phương tiện, máy móc thiết bị và con người được tổ chức lạinhằm thực hiện mục đích đề ra. Nếu đứng trên quan điểm chức năng có thể hiểu: Doanh nghiệp là mộtđơn vị sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện một hoặc một số hoặc tất cảcông đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thựchiện dịch vụ nhằm mục đích kiếm lời. Từ các định nghĩa nêu trên chúng ta có thể đưa ra một khái niệm toàndiện hơn về doanh nghiệp như sau:Khoa qu¶n trÞ doanh nghiÖp 1 LuËn v¨n tèt nghiÖp Doanh nghiệp là đơn vị sản xuất kinh doanh được tổ chức nhằm tạora sản phẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu trên thị trường, thông qua đó đểtối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở tôn trọng luật pháp của nhà nước và quyền lợichính đáng của người tiêu dùng.1.1.1.2. Đặc điểm của doanh nghiệp: *Doanh nghiệp có chức năng sản xuất và kinh doanh, hai chức năngnày liên hệ hết sức chặt chẽ với nhau và tạo thành chu trình khép kín tronghoạt động của doanh nghiệp. *Doanh nghiệp có mục tiêu kinh tế cơ bản là lợi nhuận tối đa muốnđạt được điều đó doanh nghiệp phải tìm cách thoả mãn nhu cầu người tiêudùng ngày càng tốt hơn. *Doanh nghiệp làm ăn kinh doanh trong cơ chế thị trường, chấp nhậncạnh tranh tồn tại và phát triển. Muốn làm được điều đó phải chú ý đếnchiến lược kinh doanh thích ứng với điều kiện và hoàn cảnh trong từng giaiđoạn.1.1.2. Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp:1.1.2.1. Môi trường bên trong doanh nghiệp.a. Các yếu tố vật chất. *Tiền vốn: Vốn là tiền đề vật chất cần thiết cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhưng vấn đề quan trọng là nhà quản trị phải biết sử dụng có hiệu quả đồng vốn đầu tư của mình, nó được phản ánh trên các chỉ tiêu sau: Tốc độ hoàn trả vốn hiệu quả sử dụng vốn và lợi nhuận hàng năm thu được. *Nhân sự: Con người là yếu tố quyết định mọi sự thành bại của hoạt động sản xuất kinh doanh. Bởi vậy, doanh nghiệp phải chú ý tới việc sử dụng con người, phát triển nhân sự, xây dựng môi trường văn hoá và nề nếp tổ chứcKhoa qu¶n trÞ doanh nghiÖp 2 LuËn v¨n tèt nghiÖp của doanh nghiệp. Đồng thời doanh nghiệp phải quan tâm tới các chỉ tiêu rất cơ bản như: Số lượng lao động, trình độ nghề nghiệp, năng suất lao động, thu nhập bình quân, năng lực của cán bộ quản lý...b.Các yếu tố tinh thần: *Truyền thống, thói quen: Các truyền thống, thói quen là những yếu tố mang tính rất riêng củadoanh nghiệp. Nó được hình thành, tồn tại và phát triển vừa khách quan vừachủ quan trong quá trình vận động của doanh nghiệp. *Nền văn hoá: Như ta đã biết những doanh nghiệp có nền văn hoá phát triển sẽ cókhông khí làm việc say mê luôn đề cao sự chủ động sáng tạo. Ngược lại,những doanh nghiệp có nền văn hoá thấp kém sẽ phổ biến sự bàng quang,thờ ơ và bất lực trước đội ngũ lao động của doanh nghiệp Biện pháp quan trọng tạo nên nền văn hoá doanh nghiệp mạnh là phảităng cường các mối liên hệ giao tiếp trao đổi thông tin giữa các thành viêncủa các tổ chức với nhau thông qua con đường chính thức và đặc biệt là conđường không chính thức. Vì con đường không chính thức cho phép vượt quađược những cách biệt về cấp bậc, về tuổi tác...cho phép hạn chế tác hại củacăn bệnh trì truệ quan liêu. *Giá trị ước vọng của lãnh đạo: Lãnh đạo theo cách lãnh đạo dân chủ lắng nghe ý kiến đóng góp củacủa mọi người. Ước vọng đó được thể hiện qua các quyết định của ban lãnhđạo. Cùng với sự phấn đấu của cán bộ công nhân viên.1.1.2.2. Môi trườn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn mẫu đề án tốt nghiệp luận văn kinh tế báo cáo tài chính hiệu quả kinh doanh tiêu thụ sản phẩm quản trị doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
18 trang 462 0 0
-
Phương pháp phân tích báo cáo tài chính: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Ngọc Quang
175 trang 384 1 0 -
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 358 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 295 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính (Tái bản lần thứ ba): Phần 2
194 trang 295 1 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
Giáo trình Phân tích báo cáo tài chính: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
388 trang 276 1 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 255 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 254 0 0