Danh mục

Luận văn Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt nam tới năm 2005

Số trang: 96      Loại file: pdf      Dung lượng: 768.83 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 96,000 VND Tải xuống file đầy đủ (96 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngành Cà phê là một ngành kinh tế mũi nhọn với Việt nam hiện nay là ngành phát huy được lợi thế so sánh của Việt nam để tham gia vào thương mại quốc tế hiệu quả đem lại nguồn thu ngoại tệ to lớn và giải quyết được việc làm cho hàng triệu lao động với thu nhập cao, góp phần cải thiện môi trường sinh thái. Phủ xanh đất trống đồi trọc, xoá bỏ nạn trồng cây thuốc phiện, khắc phục nạn du canh, du cư của đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng Tây nguyên và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việt nam tới năm 2005 Luận văn Các phương hướng và giảipháp đẩy mạnh xuất khẩu càphê Việt nam tới năm 2005 LỜI MỞ ĐẦU N gành Cà phê là một ngành kinh tế mũi nhọn với Việt nam hiện nay làngành phát huy được lợi thế so sánh của Việt nam để tham gia vào thươngmại quốc tế hiệu quả đem lại nguồn thu ngoại tệ to lớn và giải quyết đượcviệc làm cho hàng triệu lao động với thu nhập cao, góp phần cải thiện môitrường sinh thái. Phủ xanh đất trống đồi trọc, xoá bỏ nạn trồng cây thuốcphiện, khắc phục nạn du canh, du cư của đồng bào dân tộc thiểu số ở vùngTây nguyên và vùng trung du miền núi phía Bắc. Đảng và Nhà nước ta cònxác đ ịnh ngành xuất khẩu cà phê là ngành mang tính chiến lượcphục vụ đắclực cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước trong giai đoạnđầu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội góp phần vào chuyển dịch cơcấu kinh tế nông nghiệp và cơ cấu kinh tế quốc dân. Xoá bỏ dân tính độccanh cây lúa. Nhờ có sự quan tâm đặc biệt của Nhà nước mà cây cà phênhanh chóng trở thành mặt hàng nông sản xuất khẩu thứ 2 sau gạo. Trong thời gian vừa qua ngành cà phê Việt nam đã gặt hái được nhiềuthành công trên thị trường thế giới Việt nam trở thành nước xuất khẩu càphê lớn thứ hai trế giới sau Brazin. Uy tín của ngành cà phê Việt nam trởthành thành viên của tổ chức cà phê thế giới (ICO) và nhiều lần được Hiệphội các nước xuất khẩu cà phê (ACPC) đề nghị ra nhập. Bên cạnh những thành tựu to lớn như ngành xuất khẩu cà phê đã dànhđược trong thời gian vừa qua ngành cà phê Việt nam còn rất nhiều hạn chếnhư chất lượng cà phê xuất khẩu của Việt nam còn kém, bộ máy tổ chứcxuất khẩu cà phê Việt nam hoạt động chưa hiệu quả, ngành cà phê Việtnam còn đang ở tình trạng tự phát trong sản xuất, rối loạn trong xuất khẩuchưa có sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhành giữa các khâu từ sản xuất đếnxuất khẩu các chính sách khuyến khích của Chính phủ chưa phát huy đượctác dụng vốn thiếu nguyên trọng công nghệ sản xuất cũ kỹ, lạc hậu, ảnhhưởng của ngành cà phê Việt nam tới thị trường cà phê thế giới còn yếu.Tình hình giá cà phê trên thị trường thế giới biến động phức tạp ta luônluôn thụ động trước sự biến động đó… tất cả các yếu tố này dẫn đến ngànhcà phê xuất khẩu của Việt Nam hoạt động trong thời gian vừa qua chưa cóhiệu quả. N hận thức rõ vai trò to lớn của ngành xuất khẩu cà phê đối với Việtnam và nhất là giai đoạn đầu của thời kỳ đảy mạnh CNH - HĐH đất nước.thông qua quá trình thực tập tại Vụ kế hoạch thống kê Bộ Thương mại vàquá trình tìm hiểu thông tin về tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê Việtnam thơì gian qua tại Vụ và Trung tâm tư liệu thư viện, đồng thời kết hợpcác kiến thức đã được trang bị tại trường em đã quyết định chọn đề tài: Các phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê Việtnam tới năm 2005. Mục đích của chuyên đ ề thực tập này là tổng hợp lạibức tranh toàn cảnh về tình hình sau xuất, chế biến và xuất khẩu của ngànhcà phê Việt nam trong thời gian qua. Qua đó phân tích những thành tựu vànhững mặt hạn chế của ngành Xuất khẩu Cà phê Việt nam. Đồng thời quadự báo về tình hình biến động cung cầu giá cả Cà phê trên thị trường thếgiới kết hợp với quan điểm chú trọng của Đảng trong việc pháthị trườngriển ngành xuất khẩu Cà phê . Đ ể tìm ra định hướng đúng đắn cho ngành càphê Việt nam trong thời gian tới và quá độ đề xuất một giải pháp để giảiquyết những khó khăn hạn chế đang còn tồn tại với ngành cà phê Xuấtkhẩu Việt nam. Kết cấu của chuyên đề chia làm 3 chương . Chương I. Các vấn đề lý luận về sự cần thiết của hoạt động xuất khẩunói chung và xuất khẩu cà phê nói riêng . Chương II: Thực trạng xuất khẩu Cà phê Việt nam trong thời gian qua. Chương III: Phương hướng và giải pháp đẩy mạnh sản xuất và xuấtkhẩu cà phê Việt Nam từ nay đến năm 2005. CHƯƠNG I CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỰ CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNGXUẤT KHẨU NÓI CHUNG VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ NÓI RIÊNGI. LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU.1. Khái niệm về hoạt động ngoại thương. N goại thương là một bộ phận quan trọng trong các hoạt động kinh tếđối ngoại, phản ánh mối quan hệ kinh tế của một quốc gia (bao gồm toànbộ các quan hệ kinh tế của các thành viên thuộc quốc gia đó) với phần cònlại của thế giới trong quan hệ trong đổi hàng hoá. Hoạt động ngoại thươngcó một quá trình lịch sử phát triển của nó từ đ ơn giản đến phức tạp cùngvới sự phát triển của văn minh loài người. H ình thức sơ khai của hoạt động ngoại thương là trao đ ổi hiện vật,mang tính ngẫu nhiên ngày nay hoạt động ngoại thương lấy tiền tệ làm môigiới trung gian, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá. Hoạt động ngoại thương là hoạt động mang tính khách quan vì nó bịchi phối bởi xu hướng quốc tế hoá nền kinh tế thế giới. Theo xu hướng nàymọi quốc gia đều phụ thuộc lẫn nhau. Mức độ phụ thuộc ngày càng chặtchẽ cùng với sự phát triển ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: