Danh mục

LUẬN VĂN: Cải cách các chính sách kinh tế

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 512.87 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn:cải cách các chính sách kinh tế, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Cải cách các chính sách kinh tế LUẬN VĂN:Cải cách các chính sách kinh tế L ời mở đ ầu Trong thời gian vừa qua ở Việt Nam, cải cách các chính sách kinh tế đã có ảnhhưởng tích cực tới tăng trưởng và cấu trúc lại nền kinh tế. Sự kết hợp giữa các biện pháp ổnđịnh hoá kinh tế và các biện pháp tự do hoá, giảm bớt sự can thiệp trực tiếp của Chính phủTrung ương đối với các hoạt động kinh tế dựa trên thước đo của thị trường, thực hiện chínhsách mở cửa trong quan hệ kinh tế quốc tế đã tạo nên những chuyển biên rõ nét về tốc độtăng trư ởng kinh tế và ổn định môi trường kinh tế vĩ mô. Cùng với các chính sách cải cáchđó, hoạt động của nhà nước trong nền kinh tế Việt Nam đã có những thay đổi đáng kể. Tuy nhiên, triển vọng phát triển kinh tế xã hội trong những năm tới ở Việt Nam cólẽ sẽ phụ thuộc rất nhiều vào việc giải quyết các vấn đề cơ bản mà nội dung của chúng cóliên quan đến chính sự tiếp tục quá trình cơ cấu lại nền kinh tế. Vấn đề nổi bật trong số đólà xác định vai trò hợp lý của nhà nước trong nền kinh tế. Trong quá trình chuyển từ nềnkinh tế kế hoạch hoá tập trung sang một nền kinh tế thị trường, Việt Nam đang mong muốntìm kiếm cho mình một nền kinh tế mà trong đó có sử dụng được các tác dụng tích cực vàhạn chế những khiếm khuyết của cả hai yếu tố thị trường và sự can thiệp của nhà nước đốivới hai mặt tăng trư ởng kinh tế và đảm bảo công bằng xã hội. Phần mở đầu Tính cấp thiết của đề tài Triết học Mác -Lênin đã vạch rõ về mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúcthượng tầng trong xã hội có giai cấp là cơ sở hạ tầng quyết đ ịnh kiến trúc thượng tầng vàkiến trúc thượng tầng có tác động trở lại với cơ sở hạ tầng. Một xã hội muốn phát triển ổnđịnh, bền vững cần phải được xây dựng trên nền tảng của cơ sở hạ tầng bền vững. Do đó,đối với mỗi một quốc gia, việc xây dựng một nền kinh tế phát triển ổn định, hiệu quả caochính là một bộ phận quan trọng trong việc xây dựng cơ sở hạ tần bền vững góp phần quyếtđịnh đối với kiến trúc thượng tầng. Văn kiện Đại hội Đảng nước ta đã chỉ rõ: “Xây dựng nền kinh tế nước ta trở thànhnền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý củanhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa” . như vậy, từ chỗ xác định rõ vai trò quyếtđịnh của cơ sở hạ tầng chúng ta đã xác đ ịnh rõ đẻ xây dựng nền kinh tế thị trường ở nước tacần có sự can thiệp của Nhà nước vào kinh tế với chức năng quản lý theo đ ịnh hướng xã hộichủ nghĩa. Chính vì vậy, chúng ta cần đ i sâu nghiên cứu về lý luận vai trò kinh tế của Nhànước và thực trạng sự quản lý nền kinh tế ở nước ta để đề ra những biện pháp cần thiết đểtăng cường vai trò đó trong hiện tại cũng như tương lai. Sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước mà toàn Đảng, toàn dân, toànquân ta đang hăng hái thực hiện cần có một sự chỉ đạo nhất quán và thống nhất, một ngườithuyền trưởng kiên định điều khiển con tàu đi đúng hướng. Xét về mặt thực tiễn, sau khi chính sách đổi mới kinh tế của Nhà nước ta được qpadung, chúng ta đã thu đ ược rất nhiều thành tựu đáng tự hào. Khái quát là: -Xây dựng và hoàn thiện một bước quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trìnhđộ của lực lượng sản xuất . Bước đầu tạo một c ơ cấu kinh tế nhằm phát triển sản xuất. -Làm đủ ăn và có tích luỹ -Tạo ra sự tiến bộ đáng kể về mặt xã hội -Bảo đảm nhu cầu củng cố quốc phòng và an ninh. -Tốc độ tăng GDP cao và ổn định.- Xuất khẩu liên tục tăng. Tuy nhiên nền kinh tế và phát triển vẫn chưa vững chắc, còn kém hiệu quả và mất cân đối lớn. tình hình xã hội có mặt chưa lành mạnh và những hiện tượng tiêu cực vẫn còn. Vai trò kinh tế của nhà n ước còn mờ nhạt và kém hiệu quả. Thực tế đó đòi hỏi chúng ta phải tăng cường hơn n ữa vai trò kinh tế của nhà nước đ ể đẩy sự nghiệp đổi mới đ i lên. Cuộc khủng hoảng kinh tế Châu á-Thái Bình Dương đã lan ra toàn cầu và tác động xấu đến nền kinh tế các khu vực và các quốc gia trên thế giới. Thực trạng đó đã đặt ra cho các quốc gia những yêu cầu mới trong việc tự xây dựng cho mình một nền kinh tế của Nhà nước. Trong tương lai, chúng ta đang phấn đấu xây dựng một mô hình nền kinh tế đảm bảo kết hợp tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội do đó cần thiết và cấp bách phải xây dựng một hệ thống tác động vào kinh tế của nhà nước để đạt được các mục tiêu đề ra. P h ần nội dung I. L ịch sử vai trò kinh tế nhà n ư ớc . 1 . S ự hình thành và phát triển vai trò kinh tế của nhà n ư ớc qua từng giaiđ o ạn lịch sử. N hư chúng ta đ ã bi ết nhà n ư ớc là một công cụ của giai cấp thống trị đ ư ợc sửd ụng đ ể duy trì trật tự xã hội sao cho phù hợp với lợi ích của nó. Nhà n ư ớc r a đ ờik hi xã h ội bắt đ ầu có sự phân chia gia ...

Tài liệu được xem nhiều: