Luận văn : Cải cách kinh tế của Nhật Bản và mối quan hệ kinh tế Việt Nam –Nhật Bản
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 430.47 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong tiến trình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, với những xu thế vận động và bối cảnh khách quan của nền kinh tế thế giới và khu vực, với những tác động của tình hình kinh tế, chính trị, xã hội… để tránh khỏi bị tụt hậu Việt Nam đang đứng trớc thời cơ mới và thách thức mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : Cải cách kinh tế của Nhật Bản và mối quan hệ kinh tế Việt Nam –Nhật Bản TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- Báo cáo tốt nghiệpĐề tài:Cải cách kinh tế của Nhật Bản và mốiquan hệ kinh tế Việt Nam –Nhật Bản Đề tài : Cải cách kinh tế của Nhật Bản và mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản Lời nói đầu Trong tiến trình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, với những xu thế vận động và bốicảnh khách quan của nền kinh tế thế giới và khu vực, với những tác động của tình hình kinhtế, chính trị, x ã hội… để tránh khỏi bị tụt hậu Việt Nam đang đứng trớc thời cơ mới và tháchthức mới. Đối với Việt Nam, trong điều kiện chuyển từ nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoátập trung sang kinh tế thị trờng lại có điểm xuất phát thấp, tốc độ tăng trởng kinh tế cha cao,đ ể đa đất nớc phát triển nhanh Đảng ta đã khẳng định ” Phát huy cao độ nội lực, đồng thờitranh thủ nguồn lực b ên ngoài” Quá trình tham gia vào hội nhập kinh tế thế giới và khu vựclà tất yếu. N hật Bản là một trong những nớc có tầm ảnh hởng rất lớn trong nền kinh tế thế giới nóichung và Việt Nam nói riêng. Nhật Bản là một cờng quốc kinh tế đã trải qua nhiều năm pháttriển thần kỳ vào trớc thập niên 90của thế kỷ XX khiến cho cả thế giới khâm phục. Nhiều n-ớc trong khu vực Châu á đã phấn đấu noi theo mô hình phát triển của Nhật Bản, trong đó mộtsố nớc và lãnh thổ Đông á đã nhanh chóng trở thành con rồng, con hổ kinh tế, giải quyếtthành công nhiều vấn đề đời sống kinh tế – xã hội, chỉ trong vòng 2 – 3 thập niên.Vì vậy,việc xem xét, nghiên cứu, tìm hiểu học hỏi những chính sách, biện pháp, giải pháp, chiến lợcmà chính phủ Nhật Bản đã sử dụng để đa nền kinh tế phát triển mạnh mẽ nh vậy đối với ViệtN am là rất cần thiết nhằm tạo ra sự tăng trởng cao và bền vững cho việc phát triển kinh tế -x ã hội. Sau quá trình thực tập tại Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản em đ ã hoàn thành chuyên đềthực tập tốt nghiệp với đề tài: “Cải cách kinh tế của Nhật Bản và mối quan hệ kinh tế ViệtNam – Nhật Bản”. V ì thời gian ngắn và kiến thức bản thân còn hạn chế nên nội dung chuyên đ ề thực tậpnày không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy cô chỉ bảo, góp ý để chuyên đềthực tập của em đợc hoàn chỉnh hơn. Mục tiêu và phơng pháp nghiên cứuI. Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đ ề tài tập trung nghiên cứu, hệ thống những vấn đề về cải cách kinh tế của Nhật Bản,hiệu quả của cuộc các cuộc cải cách đó và sự ảnh hởng của nó tới Việt Nam. Đ ánh giá bớc đầu hiệu quả của các cuộc cải cách đó đối với việc thúc đẩy phát triểnkinh tế - xã hội của Nhật Bản, Việt Nam và một số tồn tại. Trên cơ sở đó để có những giải pháp và tìm ra những ảnh hởng của các cuộc cải cáchđó đối với nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng trong các lĩnh vực kinh tế –x ã hộ i.II. Phơng pháp nghiên cứu Đ ể thực hiện đợc mục tiêu trên cần phải có phơng pháp, cách tiếp cận khoa học và phùhợp. Cơ sở lý luận thực hiện đề tài chủ yếu dựa vào các lý thuyết liên quan đến lợi thế sosánh, lý thuyết về phát triển thơng mại quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực vàq uốc tế ngày nay.III. K ết cấu của Đề tài Lời nói đầu đề cập đến sự cần thiết, mục tiêu, nội dung, ý nghĩa, đề tài. C hơng I, Đ ề tài tập trung nghiên cứu về Nhật Bản, quá trình cải cách của Nhật Bản vàtầm ảnh hởng của nó tới nền kinh tế Nhật Bản. Chơng II, Đ ề tài tập trung phân tích, đánh giá các cuộc cải cách tài chính của Nhật Bảnvà hiệu quả của nó. C hơng III, Q uan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệuq uả của các cuộc cải cách đó và triển vọng phát triển trong tơng lai. K ết luận, Trên cơ sở kết quả nghiên cứu phần kết luận khẳng định những kết quả đạt đợcvà một số kiến nghị nhằm nâng cao mối quan hệ kinh tế Nhật Bản - Việt Nam trong tơng lai. Chơng I: Quá trình cải cách kinh tế của Nhật BảnI. Xu hớng của nền kinh tế thế giới Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành một trong những xu hớng quan trọngtrong hoạt động kinh tế quốc tế. Các nớc đang phát triển (trong đó có Việt Nam) cùng vớiviệc tranh thủ thu hút các nguồn vốn để phát triển cũng khuyến khích, đẩy mạnh việc quanhệ hợp tác với các nớc phát triển trên thế giới nhằm học hỏi kinh nghiệm cũng nh m ở rộngthị trờng, tận dụng các nguồn tài nguyên, lao động, tăng nguồn thu lợi nhuận cũng nh tăng c-ờng ảnh hởng với các nớc khác và. Chính vì những lẽ đó mà đã có rất nhiều quốc gia, tổ chứcq uốc tế, các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học đã đa ra, tổng kết những kinh nghiệm,những vấn đề lý luận, thực tiễn và dự báo về xu hớng phát triển của nền kinh tế thế giới trongđó có Nhật Bản và Việt Nam.II. nền kinh tế nhật bản từ cuối những năm 1980 đến nay Nhật Bản, một nớc nghèo tài nguyên, không thể đánh mất bất kỳ một cơ hội thơngm ại quốc tế nào nếu đó là cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn : Cải cách kinh tế của Nhật Bản và mối quan hệ kinh tế Việt Nam –Nhật Bản TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- Báo cáo tốt nghiệpĐề tài:Cải cách kinh tế của Nhật Bản và mốiquan hệ kinh tế Việt Nam –Nhật Bản Đề tài : Cải cách kinh tế của Nhật Bản và mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản Lời nói đầu Trong tiến trình toàn cầu hoá đang diễn ra mạnh mẽ, với những xu thế vận động và bốicảnh khách quan của nền kinh tế thế giới và khu vực, với những tác động của tình hình kinhtế, chính trị, x ã hội… để tránh khỏi bị tụt hậu Việt Nam đang đứng trớc thời cơ mới và tháchthức mới. Đối với Việt Nam, trong điều kiện chuyển từ nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoátập trung sang kinh tế thị trờng lại có điểm xuất phát thấp, tốc độ tăng trởng kinh tế cha cao,đ ể đa đất nớc phát triển nhanh Đảng ta đã khẳng định ” Phát huy cao độ nội lực, đồng thờitranh thủ nguồn lực b ên ngoài” Quá trình tham gia vào hội nhập kinh tế thế giới và khu vựclà tất yếu. N hật Bản là một trong những nớc có tầm ảnh hởng rất lớn trong nền kinh tế thế giới nóichung và Việt Nam nói riêng. Nhật Bản là một cờng quốc kinh tế đã trải qua nhiều năm pháttriển thần kỳ vào trớc thập niên 90của thế kỷ XX khiến cho cả thế giới khâm phục. Nhiều n-ớc trong khu vực Châu á đã phấn đấu noi theo mô hình phát triển của Nhật Bản, trong đó mộtsố nớc và lãnh thổ Đông á đã nhanh chóng trở thành con rồng, con hổ kinh tế, giải quyếtthành công nhiều vấn đề đời sống kinh tế – xã hội, chỉ trong vòng 2 – 3 thập niên.Vì vậy,việc xem xét, nghiên cứu, tìm hiểu học hỏi những chính sách, biện pháp, giải pháp, chiến lợcmà chính phủ Nhật Bản đã sử dụng để đa nền kinh tế phát triển mạnh mẽ nh vậy đối với ViệtN am là rất cần thiết nhằm tạo ra sự tăng trởng cao và bền vững cho việc phát triển kinh tế -x ã hội. Sau quá trình thực tập tại Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản em đ ã hoàn thành chuyên đềthực tập tốt nghiệp với đề tài: “Cải cách kinh tế của Nhật Bản và mối quan hệ kinh tế ViệtNam – Nhật Bản”. V ì thời gian ngắn và kiến thức bản thân còn hạn chế nên nội dung chuyên đ ề thực tậpnày không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong các thầy cô chỉ bảo, góp ý để chuyên đềthực tập của em đợc hoàn chỉnh hơn. Mục tiêu và phơng pháp nghiên cứuI. Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đ ề tài tập trung nghiên cứu, hệ thống những vấn đề về cải cách kinh tế của Nhật Bản,hiệu quả của cuộc các cuộc cải cách đó và sự ảnh hởng của nó tới Việt Nam. Đ ánh giá bớc đầu hiệu quả của các cuộc cải cách đó đối với việc thúc đẩy phát triểnkinh tế - xã hội của Nhật Bản, Việt Nam và một số tồn tại. Trên cơ sở đó để có những giải pháp và tìm ra những ảnh hởng của các cuộc cải cáchđó đối với nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng trong các lĩnh vực kinh tế –x ã hộ i.II. Phơng pháp nghiên cứu Đ ể thực hiện đợc mục tiêu trên cần phải có phơng pháp, cách tiếp cận khoa học và phùhợp. Cơ sở lý luận thực hiện đề tài chủ yếu dựa vào các lý thuyết liên quan đến lợi thế sosánh, lý thuyết về phát triển thơng mại quốc tế trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực vàq uốc tế ngày nay.III. K ết cấu của Đề tài Lời nói đầu đề cập đến sự cần thiết, mục tiêu, nội dung, ý nghĩa, đề tài. C hơng I, Đ ề tài tập trung nghiên cứu về Nhật Bản, quá trình cải cách của Nhật Bản vàtầm ảnh hởng của nó tới nền kinh tế Nhật Bản. Chơng II, Đ ề tài tập trung phân tích, đánh giá các cuộc cải cách tài chính của Nhật Bảnvà hiệu quả của nó. C hơng III, Q uan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệuq uả của các cuộc cải cách đó và triển vọng phát triển trong tơng lai. K ết luận, Trên cơ sở kết quả nghiên cứu phần kết luận khẳng định những kết quả đạt đợcvà một số kiến nghị nhằm nâng cao mối quan hệ kinh tế Nhật Bản - Việt Nam trong tơng lai. Chơng I: Quá trình cải cách kinh tế của Nhật BảnI. Xu hớng của nền kinh tế thế giới Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang trở thành một trong những xu hớng quan trọngtrong hoạt động kinh tế quốc tế. Các nớc đang phát triển (trong đó có Việt Nam) cùng vớiviệc tranh thủ thu hút các nguồn vốn để phát triển cũng khuyến khích, đẩy mạnh việc quanhệ hợp tác với các nớc phát triển trên thế giới nhằm học hỏi kinh nghiệm cũng nh m ở rộngthị trờng, tận dụng các nguồn tài nguyên, lao động, tăng nguồn thu lợi nhuận cũng nh tăng c-ờng ảnh hởng với các nớc khác và. Chính vì những lẽ đó mà đã có rất nhiều quốc gia, tổ chứcq uốc tế, các cơ quan nghiên cứu, các nhà khoa học đã đa ra, tổng kết những kinh nghiệm,những vấn đề lý luận, thực tiễn và dự báo về xu hớng phát triển của nền kinh tế thế giới trongđó có Nhật Bản và Việt Nam.II. nền kinh tế nhật bản từ cuối những năm 1980 đến nay Nhật Bản, một nớc nghèo tài nguyên, không thể đánh mất bất kỳ một cơ hội thơngm ại quốc tế nào nếu đó là cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh quốc tế kinh tế Việt Nam luận văn quan hệ thương mại thị trường Nhật Bản thị trường Việt Nam thương mại quốc tế thương mại tự do cải cách kinh tếTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 407 6 0 -
4 trang 370 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 312 0 0 -
54 trang 309 0 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 273 0 0 -
38 trang 257 0 0
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
71 trang 233 1 0
-
79 trang 231 0 0
-
Một vài khía cạnh của phân tích dữ liệu lớn trong kinh tế
10 trang 225 0 0