Luận văn cao học 'Tìm hiểu phong cách thơ Tản Đà'
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 281.14 KB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thơ trung đại chủ yếu dùng thể thơ cách luật gốc của Trung Quốc. Khi viết bằng chữ Hán thì các tác giả tuân thủ đầy đủ niêm luật, nhưng khi chuyển sang chữ Nôm thì có thể vượt ra ngoài các quy phạm. Với tinh thần tiếp biến văn hóa dân tộc: mượn hình thức của văn học Trung Quốc trên cơ sở vốn ngôn ngữ, âm điệu và nhu cầu diễn đạt tâm hồn mình, đến thế kỷ XVIII - XIX các nhà thơ nổi tiếng như Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương,…đã gỡ bỏ hết vẻ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn cao học “Tìm hiểu phong cách thơ Tản Đà” Luận văn cao học “Tìm hiểu phong cách thơ Tản Đà” MỤC LỤC Trang Dẫn luận………………………….……………………………….…………….... 1 1. Lí do chọn đề tài............................................................................................... 1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu…………………………………………………... 2 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu và đóng góp mới của luận văn…………. 10 4. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu……………………………………..... 11 5. Cấu trúc luận văn…………………………………………………………..... 12 CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SƠ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU PHONG CÁCH THƠ TẢN ĐÀ …..……………………………………………………………….. 15 1.1. Giới thuyết về Phong cách nghệ thuật………………..………………… 15 1.2. Nền văn học giao thời và tác gia giao thời tiêu biểu: Tản Đà…………. 22 1.3. Tản Đà - Một phong cách thơ.…………………………………………... 28 CHƯƠNG 2: PHONG CÁCH CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TẢN ĐÀ………………………………………………………………………………… 36 2.1 Nhìn chung về hình tượng cái tôi trữ tình trong thơ Tản Đà…………. 32 2.2. Cái tôi ngông nghênh, mộng và say…………………………………….. 35 2.3. Cái tôi đa tình……………………………………………………………. 50 2.4. Cái tôi giang hồ, yêu cái đẹp 56 ……………………………………………. 2.5. Cái tôi Tản Đà - sản phẩm độc đáo của nền văn học buổi giao thời……................................................................................................................... 68 CHƯƠNG 3: NHỮNG PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN PHONG CÁCH THƠ TẢN ĐÀ................................................................................................................... 82 3.1. Các thể loại thơ ca Tản Đà………………………….........…………………. 82 3.1.1 Nhìn chung về các thể thơ Tản Đà…………………...………………… 82 3.1.2 Dân tộc hóa thơ Đường luật (Đường luật khẩu ngữ thi) …………….. 85 3.1.3 Trở về với các thể loại thơ ca dân tộc………………………………….. 93 3.1.4 Đến với hát nói…………………………………………………………. 106 3.1.5 Mở đường cho thơ Mới………………………………………………… 113 3.2. Ngôn ngữ thơ Tản Đà………..………………................................................ 120 3.2.1 Sự đan xen giữa ngôn từ tượng trưng, ước lệ với ngôn từ đời thường, khẩu ngữ…….……………………………………………………………….. 120 3.2.2 Cách tân nhạc điệu trên nền nhạc điệu thơ ca truyền thống………… 132 3.2.3 Sự trùng khít giữa dòng thơ với câu thơ và tính trực giác trong tư duy thơ Tản Đà……………………………………………………………………….. 141 3.3 Giọng điệu thơ Tản Đà…..……………………………................................. 148 3.3.1 Giọng ngông nghênh phóng túng……………………………………… 149 3.3.2 Giọng cảm thương ưu ái…………………………….………………… 158 KẾT LUẬN………………………………………………..................................... 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………….............. 171 PHỤ LỤC………………………………………………........................................ 179 Phụ lục 1………………………………………………………………………… 179 Phụ lục 2……………………………………………………………………….... 183 Thơ trung đại chủ yếu dùng thể thơ cách luật gốc của Trung Quốc. Khi viết bằng chữ Hán thì các tác giả tuân thủ đầy đủ niêm luật, nhưng khi chuyển sang chữ Nôm thì có thể vượt ra ngoài các quy phạm. Với tinh thần tiếp biến văn hóa dân tộc: mượn hình thức của văn học Trung Quốc trên cơ sở vốn ngôn ngữ, âm điệu và nhu cầu diễn đạt tâm hồn mình, đến thế kỷ XVIII - XIX các nhà thơ nổi tiếng như Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương,…đã gỡ bỏ hết vẻ trang trọng của thể thơ cách luật, biến nó trở thành âm điệu Việt Nam. Tản Đà kế thừa đặc điểm này của thế hệ trước và xuất sắc trong vai trò nhà Nho cuối cùng, đúng như nhận định của Xuân Diệu trong Công của thi sĩ Tản Đà: “Những vần thơ nhẹ nhàng, phất qua như gió, những câu ca có duyên, những đoạn phong dao mộc mạc, thi sĩ Tản Đà làm rất thuần thục, rất trong trẻo như hơi thở tự nhiên của phong cảnh Việt Nam. Thơ Tản Đà thực là thơ An Nam, cả đến những bài thất ngôn luật đường của ông cũng không chút gì gò gẫm khó khăn như thơ của các cụ nhà nho thuở trước.” [22, tr. 181] Phần lớn sáng tác của Tản Đà nghiêng về thể thơ Đường luật. Trong Tuyển tập thơ Tản Đà có đến 106 bài Đường luật (chiếm 58%). Con số thống kê cho thấy: với Tản Đà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn cao học “Tìm hiểu phong cách thơ Tản Đà” Luận văn cao học “Tìm hiểu phong cách thơ Tản Đà” MỤC LỤC Trang Dẫn luận………………………….……………………………….…………….... 1 1. Lí do chọn đề tài............................................................................................... 1 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu…………………………………………………... 2 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu và đóng góp mới của luận văn…………. 10 4. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu……………………………………..... 11 5. Cấu trúc luận văn…………………………………………………………..... 12 CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SƠ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU PHONG CÁCH THƠ TẢN ĐÀ …..……………………………………………………………….. 15 1.1. Giới thuyết về Phong cách nghệ thuật………………..………………… 15 1.2. Nền văn học giao thời và tác gia giao thời tiêu biểu: Tản Đà…………. 22 1.3. Tản Đà - Một phong cách thơ.…………………………………………... 28 CHƯƠNG 2: PHONG CÁCH CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TẢN ĐÀ………………………………………………………………………………… 36 2.1 Nhìn chung về hình tượng cái tôi trữ tình trong thơ Tản Đà…………. 32 2.2. Cái tôi ngông nghênh, mộng và say…………………………………….. 35 2.3. Cái tôi đa tình……………………………………………………………. 50 2.4. Cái tôi giang hồ, yêu cái đẹp 56 ……………………………………………. 2.5. Cái tôi Tản Đà - sản phẩm độc đáo của nền văn học buổi giao thời……................................................................................................................... 68 CHƯƠNG 3: NHỮNG PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN PHONG CÁCH THƠ TẢN ĐÀ................................................................................................................... 82 3.1. Các thể loại thơ ca Tản Đà………………………….........…………………. 82 3.1.1 Nhìn chung về các thể thơ Tản Đà…………………...………………… 82 3.1.2 Dân tộc hóa thơ Đường luật (Đường luật khẩu ngữ thi) …………….. 85 3.1.3 Trở về với các thể loại thơ ca dân tộc………………………………….. 93 3.1.4 Đến với hát nói…………………………………………………………. 106 3.1.5 Mở đường cho thơ Mới………………………………………………… 113 3.2. Ngôn ngữ thơ Tản Đà………..………………................................................ 120 3.2.1 Sự đan xen giữa ngôn từ tượng trưng, ước lệ với ngôn từ đời thường, khẩu ngữ…….……………………………………………………………….. 120 3.2.2 Cách tân nhạc điệu trên nền nhạc điệu thơ ca truyền thống………… 132 3.2.3 Sự trùng khít giữa dòng thơ với câu thơ và tính trực giác trong tư duy thơ Tản Đà……………………………………………………………………….. 141 3.3 Giọng điệu thơ Tản Đà…..……………………………................................. 148 3.3.1 Giọng ngông nghênh phóng túng……………………………………… 149 3.3.2 Giọng cảm thương ưu ái…………………………….………………… 158 KẾT LUẬN………………………………………………..................................... 168 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………….............. 171 PHỤ LỤC………………………………………………........................................ 179 Phụ lục 1………………………………………………………………………… 179 Phụ lục 2……………………………………………………………………….... 183 Thơ trung đại chủ yếu dùng thể thơ cách luật gốc của Trung Quốc. Khi viết bằng chữ Hán thì các tác giả tuân thủ đầy đủ niêm luật, nhưng khi chuyển sang chữ Nôm thì có thể vượt ra ngoài các quy phạm. Với tinh thần tiếp biến văn hóa dân tộc: mượn hình thức của văn học Trung Quốc trên cơ sở vốn ngôn ngữ, âm điệu và nhu cầu diễn đạt tâm hồn mình, đến thế kỷ XVIII - XIX các nhà thơ nổi tiếng như Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Tú Xương,…đã gỡ bỏ hết vẻ trang trọng của thể thơ cách luật, biến nó trở thành âm điệu Việt Nam. Tản Đà kế thừa đặc điểm này của thế hệ trước và xuất sắc trong vai trò nhà Nho cuối cùng, đúng như nhận định của Xuân Diệu trong Công của thi sĩ Tản Đà: “Những vần thơ nhẹ nhàng, phất qua như gió, những câu ca có duyên, những đoạn phong dao mộc mạc, thi sĩ Tản Đà làm rất thuần thục, rất trong trẻo như hơi thở tự nhiên của phong cảnh Việt Nam. Thơ Tản Đà thực là thơ An Nam, cả đến những bài thất ngôn luật đường của ông cũng không chút gì gò gẫm khó khăn như thơ của các cụ nhà nho thuở trước.” [22, tr. 181] Phần lớn sáng tác của Tản Đà nghiêng về thể thơ Đường luật. Trong Tuyển tập thơ Tản Đà có đến 106 bài Đường luật (chiếm 58%). Con số thống kê cho thấy: với Tản Đà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phong cách thơ Tản Đà luận văn chuyên ngành ngôn ngữ học khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu xã hội văn học thế giớiTài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1726 15 0 -
72 trang 1089 1 0
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 603 2 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 569 0 0 -
78 trang 544 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 386 0 0 -
72 trang 371 1 0
-
67 trang 366 1 0
-
129 trang 352 0 0
-
100 trang 331 1 0