Danh mục

Luận văn: CÂU HỎI TRONG TIẾNG TÀY

Số trang: 132      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.12 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 132,000 VND Tải xuống file đầy đủ (132 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong giao tiếp bằng ngôn ngữ, hỏi là một dạng hành vi ngôn ngữphổ biến, một thành tố tham gia thường xuyên vào các cấu trúc hội thoại.Mặt khác, nhờ sự tác động của ngữ cảnh và thông qua những sự chuyểnhóa khác nhau mà câu hỏi có thể thực hiện nhiều chức năng giao tiếp,những hành vi tại lời rất đa dạng. Do đó, nghiên cứu về câu hỏi trongtiếng Tày sẽ góp phần vào việc miêu tả các dạng lời nói trong hội thoại,sự hình thành những kĩ năng giao tiếp bằng ngôn ngữ. Đồng thời, điều đócó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: CÂU HỎI TRONG TIẾNG TÀY ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM –––––––––––––––––– VŨ HUYỀN NHUNG CÂU HỎI TRONG TIẾNG TÀY Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TẠ VĂN THÔNG Thái Nguyên, năm 2010Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các sốliệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất kì công trình nào khác. Tác giả luận văn Vũ Huyền NhungSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤCMỞ ĐẦU ....................................................................................................... 0 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................... 1 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ................................................................................ 2 2.1. Các nghiên cứu về hành vi hỏi và câu hỏi trong ngôn ngữ học ở nước ngoài và ngôn ngữ học ở Việt Nam................................................ 2 2.2. Các nghiên cứu về tiếng Tày và câu hỏi tiếng Tày ........................... 5 3. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ........................................ 6 3.1. Mục đích nghiên cứu ....................................................................... 6 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................... 6 4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................ 7 4.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................... 7 4.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................... 7 5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................... 8 6. ĐÓNG GÓP MỚI ................................................................................... 9 6.1. Về mặt lí luận .................................................................................. 9 6.2. Về mặt thực tiễn .............................................................................. 9 7. CẤU TRÖC LUẬN VĂN ...................................................................... 9CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ....................................... 10 1.1. CƠ SỞ LÍ LUẬN............................................................................... 10 1.1.1.Những vấn đề liên quan đến câu hỏi ............................................ 10 1.1.1.1. Câu và sự phân loại câu theo mục đích phát ngôn ............... 10 1.1.1.2. Mối quan hệ giữa câu hỏi và câu trả lời................................ 11 1.1.2. Lí thuyết hội thoại....................................................................... 14 1.1.2.1. Sự trao lời, trao đáp và tương tác trong hội thoạ i ................. 14 1.1.2.2. Các quy tắc trong hội thoại .................................................. 17 1.1.2.3. Nguyên tắc cộng tác hội thoại .............................................. 17Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.1.3. Lí thuyết về hành vi ngôn ngữ .................................................... 19 1.1.3.1. Khái niệm về hành vi ngôn ngữ ........................................... 19 1.1.3.2. Điều kiện sử d ụng hành vi ngôn ngữ .................................... 20 1.1.3.3. Sự phân loại các hành vi ngôn ngữ ....................................... 22 1.2. NGƢỜI TÀY VÀ TIẾNG TÀY Ở VIỆT NAM ................................. 23 1.2.1. Khái quát về người Tày ở Việt Nam ........................................... 23 1.2.2. Tình hình sử dụng ngôn ngữ ở người Tày và một số đặc điểm của tiếng Tày .............................................................................................. 25 1.2.2.1. ............................................................................................. 25 1.2.2.2. Một số đặc điểm của tiếng Tày ............................................ 27 1.2.2.3. Chữ viết ............................................................................... 37CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CÂU HỎI TIẾNG TÀY ..................................... 40 2.1. CÁC PHƢƠNG TIỆN CHỦ YẾU TRONG CẤU TẠO CÂU HỎI TIẾNG TÀY ............................................................................................ 40 2.1.1. Dùng các từ ngữ nghi vấn chuyên biệt ...................................... 40 2.1.2. Dùng từ ngữ phủ định ............................................................... 52 2.1.3. Dùng các từ ngữ biểu thị tình thái ở cuối câu .............................. 54 2.1.4. Lặp lại từ ngữ chỉ tiêu điểm hỏi kèm từ ngữ phủ định, hoặc những từ chỉ sự lựa chọn xen vào giữa ............................................................ 58 2.2. CÂU HỎI TIẾNG TÀY XÉT VỀ MẶT NGỮ NGHĨA - NGỮ DỤNG... 61 2.2.1. Câu hỏi đích thực ........................................................................ 61 2.2.1.1. Câu hỏi lựa chọn .................................................................. 62 2.2.1.2. Câu hỏi không lựa chọn .................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều: