LUẬN VĂN: Chất lượng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở tỉnh Điện
Số trang: 122
Loại file: pdf
Dung lượng: 851.93 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
LUẬN VĂN:Chất lượng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở tỉnh Điện Biên.MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) có vị trí rất quan trọng trong hệ thống chính quyền bốn cấp của nước ta hiện nay, vấn đề này được Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi tại điều 118. Chính quyền cấp xã có chức năng: Bảo đảm việc chấp hành các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, quyết định của chính quyền...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Chất lượng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở tỉnh Điện LUẬN VĂN:Chất lượng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở tỉnh Điện Biên MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) có vị trí rất quan trọng trong hệ thốngchính quyền bốn cấp của nước ta hiện nay, vấn đề này được Hiến pháp của nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi tại điều 118. Chính quyền cấp xã có chức năng: Bảođảm việc chấp hành các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhànước, quyết định của chính quyền Nhà nước cấp trên; quyết định và đảm bảo thực hiệncác chủ trương, biện pháp để phát huy mọi khả năng và tiềm năng của địa phương về cácmặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, không ngừng cải thiện đờisống vật chất và tinh thần của nhân dân trong xã và làm tròn nghĩa vụ của địa phương vớiNhà nước. Nhiệm vụ của chính quyền cấp xã được quy định trong Hiến pháp và Luật tổ chứcvà hoạt động của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp. Sự vững mạnh củachính quyền cấp xã là nền tảng cho sự vững mạnh của hệ thống chính quyền trong cảnước và ngược lại. Khâu quan trọng quyết định sự vững mạnh của hệ thống chính quyềncơ sở phải nói đến khâu cán bộ, hay nói cách khác cán bộ là nhân tố quyết định sự thànhbại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ, là then chốttrong công tác xây dựng Đảng, trung tâm trong kiện toàn hệ thống Nhà nước. Cán bộ, công chức cấp xã là những người gần dân nhất, trực tiếp tiếp xúc với nhândân, hàng ngày triển khai, hướng dẫn, vận động nhân dân thực hiện mọi chủ trương,đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, trực tiếp lắng nghe, giải quyếthoặc kiến nghị lên chính quyền cấp trên những kiến nghị, ý kiến, nguyện vọng của nhândân. Vì vậy, chất lượng hoạt động của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ảnhhưởng trực tiếp đến sức mạnh của hệ thống chính trị ở cơ sở, tác động trực tiếp đến sựnghiệp cách mạng và đổi mới của Đảng và Nhà nước. Cán bộ là một yếu tố quan trọng nhất trong việc xây dựng và củng cố chính quyềncấp xã vững mạnh. Đồng thời muốn xây dựng và củng cố chính quyền cấp xã vững mạnhthì phải xây dựng cán bộ, công chức có đủ năng lực và phẩm chất để thực hiện sự nghiệpđổi mới mà Đảng ta đã khởi xướng. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (2001) khẳng định: Hoàn thiện chế độ công vụ, quy chế cán bộ, công chức, coi trọng cả năng lực và đạo đức; bảo đảm tính nghiêm túc, trung thực trong thi tuyển cán bộ, công chức. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, trước hết là cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, về đường lối, chính sách, về kiến thức và kỹ năng quản lý hành chính nhà nước. Sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, công chức theo đúng chức năng, tiêu chuẩn. Định kỳ kiểm tra, đánh giá chất lượng cán bộ, công chức, kịp thời thay thế những cán bộ, công chức yếu kém và thoái hóa. Tăng cường cán bộ cho cơ sở. Có chế độ, chính sách đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ đối với cán bộ xã, phường, thị trấn [14]. Trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóaIX về đổi mới và nâng cao chất lượng của hệ thống chính tr ị ở cơ sở xã, ph ường, thịtrấn nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của đ ất nước đ ã xác định từ nay đ ến n ăm 2005,cần tập trung giải quyết mấy vấn đề cơ b ản và bức xúc trong đó ghi rõ: Xây dựng đội ngũ cán bộ ở cơ sở có năng lực tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tuỵ với dân, biết phát huy sức dân, không tham nhũng, không ức hiếp dân; trẻ hóa đội ngũ, chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng, giải quyết hợp lý và đồng bộ chính sách đối với cán bộ cơ sở [15]. Thể chế hóa Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành TW (khóa IX), Pháplệnh cán bộ, công chức (đã được sửa sổi, bổ sung năm 2000, 2003); Quyết định số136/2001/QĐ-TTg ngày 17 tháng 9 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệtChương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2001 - 2010; Nghị định số114/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ về cán bộ, công chức xã,phường, thị trấn; Thông tư số 03/2004/TT-BNV ngày 16 tháng 01 năm 2004 của Bộ Nộivụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 củaChính phủ về cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn; Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày21 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã,phường, thị trấn; Thông tư liên tịch số 34/2004/TTLT-BNV-BTC-BLĐXH ngày 14 tháng 5năm 2004 của Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫnthực hiện Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ về chếđộ, chính sách đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Chất lượng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở tỉnh Điện LUẬN VĂN:Chất lượng cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở tỉnh Điện Biên MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) có vị trí rất quan trọng trong hệ thốngchính quyền bốn cấp của nước ta hiện nay, vấn đề này được Hiến pháp của nước Cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi tại điều 118. Chính quyền cấp xã có chức năng: Bảođảm việc chấp hành các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhànước, quyết định của chính quyền Nhà nước cấp trên; quyết định và đảm bảo thực hiệncác chủ trương, biện pháp để phát huy mọi khả năng và tiềm năng của địa phương về cácmặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, không ngừng cải thiện đờisống vật chất và tinh thần của nhân dân trong xã và làm tròn nghĩa vụ của địa phương vớiNhà nước. Nhiệm vụ của chính quyền cấp xã được quy định trong Hiến pháp và Luật tổ chứcvà hoạt động của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp. Sự vững mạnh củachính quyền cấp xã là nền tảng cho sự vững mạnh của hệ thống chính quyền trong cảnước và ngược lại. Khâu quan trọng quyết định sự vững mạnh của hệ thống chính quyềncơ sở phải nói đến khâu cán bộ, hay nói cách khác cán bộ là nhân tố quyết định sự thànhbại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ, là then chốttrong công tác xây dựng Đảng, trung tâm trong kiện toàn hệ thống Nhà nước. Cán bộ, công chức cấp xã là những người gần dân nhất, trực tiếp tiếp xúc với nhândân, hàng ngày triển khai, hướng dẫn, vận động nhân dân thực hiện mọi chủ trương,đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, trực tiếp lắng nghe, giải quyếthoặc kiến nghị lên chính quyền cấp trên những kiến nghị, ý kiến, nguyện vọng của nhândân. Vì vậy, chất lượng hoạt động của cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ảnhhưởng trực tiếp đến sức mạnh của hệ thống chính trị ở cơ sở, tác động trực tiếp đến sựnghiệp cách mạng và đổi mới của Đảng và Nhà nước. Cán bộ là một yếu tố quan trọng nhất trong việc xây dựng và củng cố chính quyềncấp xã vững mạnh. Đồng thời muốn xây dựng và củng cố chính quyền cấp xã vững mạnhthì phải xây dựng cán bộ, công chức có đủ năng lực và phẩm chất để thực hiện sự nghiệpđổi mới mà Đảng ta đã khởi xướng. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng (2001) khẳng định: Hoàn thiện chế độ công vụ, quy chế cán bộ, công chức, coi trọng cả năng lực và đạo đức; bảo đảm tính nghiêm túc, trung thực trong thi tuyển cán bộ, công chức. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, trước hết là cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, về đường lối, chính sách, về kiến thức và kỹ năng quản lý hành chính nhà nước. Sắp xếp lại đội ngũ cán bộ, công chức theo đúng chức năng, tiêu chuẩn. Định kỳ kiểm tra, đánh giá chất lượng cán bộ, công chức, kịp thời thay thế những cán bộ, công chức yếu kém và thoái hóa. Tăng cường cán bộ cho cơ sở. Có chế độ, chính sách đào tạo, bồi dưỡng, đãi ngộ đối với cán bộ xã, phường, thị trấn [14]. Trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóaIX về đổi mới và nâng cao chất lượng của hệ thống chính tr ị ở cơ sở xã, ph ường, thịtrấn nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển của đ ất nước đ ã xác định từ nay đ ến n ăm 2005,cần tập trung giải quyết mấy vấn đề cơ b ản và bức xúc trong đó ghi rõ: Xây dựng đội ngũ cán bộ ở cơ sở có năng lực tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tuỵ với dân, biết phát huy sức dân, không tham nhũng, không ức hiếp dân; trẻ hóa đội ngũ, chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng, giải quyết hợp lý và đồng bộ chính sách đối với cán bộ cơ sở [15]. Thể chế hóa Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành TW (khóa IX), Pháplệnh cán bộ, công chức (đã được sửa sổi, bổ sung năm 2000, 2003); Quyết định số136/2001/QĐ-TTg ngày 17 tháng 9 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệtChương trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2001 - 2010; Nghị định số114/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ về cán bộ, công chức xã,phường, thị trấn; Thông tư số 03/2004/TT-BNV ngày 16 tháng 01 năm 2004 của Bộ Nộivụ hướng dẫn thực hiện Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 củaChính phủ về cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn; Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày21 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã,phường, thị trấn; Thông tư liên tịch số 34/2004/TTLT-BNV-BTC-BLĐXH ngày 14 tháng 5năm 2004 của Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫnthực hiện Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ về chếđộ, chính sách đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn; ...
Tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 310 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 221 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 220 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 215 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 208 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 201 0 0