Danh mục

LUẬN VĂN: Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cơ sở xó, phường, thị trấn ở trường Chính trị Lê Duẩn tỉnh Quảng Trị giai đoạn hiện nay

Số trang: 88      Loại file: pdf      Dung lượng: 774.12 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 88,000 VND Tải xuống file đầy đủ (88 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức được hình thành bằng nhiều con đường khác nhau, trong đó con đường giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng là yếu tố chính không thể thiếu. Vì vậy, xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trước hết phải được bắt đầu từ việc chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng, cán bộ, trong đó vấn đề chất lượng đào tạo, bồidưỡng là điều kiện quan trọng góp phần thực hiện thắng lợi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nói chung, đặc biệt là đội...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chủ chốt cơ sở xó, phường, thị trấn ở trường Chính trị Lê Duẩn tỉnh Quảng Trị giai đoạn hiện nay LUẬN VĂN:Chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộchủ chốt cơ sở xó, phường, thị trấn ởtrường Chính trị Lê Duẩn tỉnh Quảng Trị giai đoạn hiện nay Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức được hình thành bằng nhiều con đường khácnhau, trong đó con đường giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng là yếu tố chính không thể thiếu. Vìvậy, xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trước hết phải được bắt đầu từ việcchăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng, cán bộ, trong đó vấn đề chất lượng đào tạo, bồidưỡng là điều kiện quan trọng góp phần thực hiện thắng lợi công tác đào tạo, bồi dưỡngcán bộ nói chung, đặc biệt là đội ngũ cán bộ công chức chủ chốt xã, phường, thị trấn nóiriêng vì đây là những người gần dân nhất, thực hiện những nhiệm vụ chính trị tại cơ sở,nơi mà đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước được triểnkhai. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX khẳng định:xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở có năng lực tổ chức và vận động nhân dân thực hiện đườnglối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, công tâm, thạo việc, tận tuỵ với dân, biết phát huy sứcdân, không tham nhũng, không ức hiếp dân; trẻ hoá đội ngũ, chăm lo công tác đào tạo, bồidưỡng, giải quyết hợp lý và đồng bộ chính sách đối với cán bộ cơ sở [13, tr.167-168]. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng và xây dựng Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng taluôn quan tâm đặc biệt đến công tác cán bộ. Bác Hồ từng khẳng định: Cán bộ là cái gốccủa mọi công việc; công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém [29,tr.269, 273]. Trong Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoáđất nước, Đảng ta nhấn mạnh: Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cáchmạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nước và chế độ, là khâu then chốt trongcông tác xây dựng Đảng. Đội ngũ cán bộ có vai trò quan trọng, đội ngũ cán bộ chủ chốtxã, phường, thị trấn càng có vai trò quan trọng hơn. Thực tiễn phong trào cộng sản, côngnhân quốc tế và thực tiễn cách mạng Việt Nam đã khẳng định điều đó. Quảng Trị là một tỉnh thuộc vùng Bắc Trung bộ, có vị trí quan trọng trong cả nước vềchính trị, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng, những năm qua được sự quan tâm của cáccấp uỷ đảng và chính quyền, đội ngũ cán bộ chủ chốt xã, phường, thị trấn trong tỉnh đã cóbước trưởng thành đáng kể sau hơn 30 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, đặc biệt trong đóin đậm dấu ấn 20 năm đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, là nhân tố quan trọng góp phầnphát triển kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định chính trị, an ninh và quốc phòng ở địaphương. Tuy nhiên, đội ngũ cán bộ chủ chốt xã, phường, thị trấn tỉnh Quảng Trị cũng cònnhiều tồn tại, yếu kém, chất lượng chưa đáp ứng được yêu cầu của nhiệm vụ chính trị. Để thực hiện thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nước, trong đó có công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn, đòihỏi phải tạo lập đội ngũ cán bộ nói chung, cán bộ chủ chốt cơ sở nói riêng có trình độchuyên môn, lý luận chính trị và quản lý nhà nước, phẩm chất, năng lực ngang tầm đòi hỏinhiệm vụ cách mạng. Xuất phát từ yêu cầu trên, Nghị quyết Đại hội đại biểu lần thứ XIIIĐảng bộ tỉnh Quảng Trị xác định: Xây dựng đội ngũ cán bộ đủ số lượng, đồng bộ về cơcấu, có bản lĩnh chính trị vững vàng và phẩm chất đạo đức tốt, chuyên môn nghiệp vụcao... Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cả về chính trị và chuyên môn nghiệpvụ...Quan tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xã, phường đủ sức đáp ứng yêu cầu của tìnhhình. Xây dựng trường Chính trị Lê Duẩn và các Trung tâm chính trị huyện, thị xã ngangtầm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong tình hình mới [5, tr.127]. Những năm qua, chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ không chỉ nhà trường mà cònđược các cấp, các ngành chú trọng, quan tâm, do vậy trình độ, kiến thức chuyên môn, lýluận chính trị, quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, tin học, ngoại ngữ được nâng lên mộtbước. Nhận thức của cán bộ công chức nói chung, cán bộ chủ chốt cơ sở xã, phường nóiriêng đã có sự chuyển biến, xem việc đào tạo, bồi dưỡng là trách nhiệm, là nghĩa vụ và đãtrở thành phong trào học tập để nâng cao trình độ là yêu cầu bắt buộc. Nhiều loại hình đàotạo, bồi dưỡng như tập trung, không tập trung, dài hạn, ngắn hạn với nhiều nội dung lồngghép, phong phú được mở ra tạo điều kiện cho cán bộ công chức theo học một cách phùhợp. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, trong công tác đào tạo, bồi dưỡng củatrường vẫn còn những mặt hạn chế nhất định, đặc biệt là chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cánbộ chủ chốt cơ sở như việc áp dụng các quy chế thi, kiểm tra, điều kiện tốt nghiệp, hoạtđộng văn thể trong học viên; chất lượng bài giảng, phương pháp truyền thụ, họ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: