Luận văn: Chất lượng nhân lực của Tổng công ty xây dựng công trình giao thông số 8, Nguyên nhân và hướng biện pháp nâng cao
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 488.95 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lý thuyết mới về sự tăng trưởng đã chỉ ra rằng một nền kinh tế muốn tăng trưởngnhanh phải dựa vào ba trụ cột cơ bản là: áp dụng công nghệ mới, phát triển hạ tầng cơ sởvà phát triển nguồn nhân lực, trong đó phát triển nguồn nhân lực là then chốt và trongphạm vi của một doanh nghiệp thì thứ tự ưu tiên này vẫn hoàn toàn phù hợp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Chất lượng nhân lực của Tổng công ty xây dựng công trình giao thông số 8, Nguyên nhân và hướng biện pháp nâng cao LUẬN VĂN: Chất lượng nhân lực của Tổng công ty xâydựng công trình giao thông số 8, Nguyên nhân và hướng biện pháp nâng cao Lời nói đầu Lý thuyết mới về sự tăng trưởng đã chỉ ra rằng một nền kinh tế muốn tăng trưởngnhanh phải dựa vào ba trụ cột cơ bản là: áp dụng công nghệ mới, phát triển hạ tầng cơ sởvà phát triển nguồn nhân lực, trong đó phát triển nguồn nhân lực là then chốt và trongphạm vi của một doanh nghiệp thì thứ tự ưu tiên này vẫn hoàn toàn phù hợp. Có thể nói rằng phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao chính là lối ra, là đápsố của bài toán chống nguy cơ tụt hậu xa hơn nữa của một doanh nghiệp trong quá trìnhphát triển và hội nhập quốc tế. Nền kinh tế nước ta trong thời kỳ bao cấp không thừa nhận sức lao động của conngười là hàng hoá, là một yếu tố đầu vào của sản xuất, do đó chất lượng của lao độngtrong một tổ chức không được ưu tiên phát triển hàng đầu. Khi bước sang nền kinh tế thịtrường cùng với sự hội nhập giao lưu kinh tế quốc tế thì yếu tố cạnh tranh ngày càng trởnên gay gắt hơn. Các doanh nghiệp bắt đầu có những nhận thức đổi mới về vai trò củanguồn nhân lực trong doanh nghiệp: Coi sức lao động của con người là một dạng hànghóa đặc biệt, là một yếu tố đầu vào của sản xuất. Chi phí cho yếu tố này là t ương đối lớnsong lợi ích đem lại cho doanh nghiệp cũng là vô cùng lớn, khó có thể xác định được.Các nhà quản lý doanh nghiệp đã bắt đầu quan tâm đến các giải pháp thu hút nhân tài vềcho doanh nghiệp đồng thời có những biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng nhân lựchiện có của doanh nghiệp. Đề tài: “Chất lượng nhân lực của Tổng công ty xay dựng công trỡnh giao thụng 8,Nguyờn nhõn và hướng biện pháp nâng cao” nhằm mục đích đánh giá thực trạng về chấtlượng nguồn nhân lực hiện có của Tổng công ty xây dựng Công trình giao thông 8, từ đó đưara một số giải pháp có tính định hướng nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng nhân lựccho Tổng công ty xây dựng Công trình Giao thông 8. Nội dung chính của bài tiểu luận gồm có 2 phần: Phần I: Cơ sở lý luận về chất lượng nhân lực của doanh nghiệp PhầnII: Đánh giá thực trạng chất lượng của Tổng công ty công trình giao thông 8và hướng biện pháp nâng cao chất lượng nhân lực cho Tổng công ty xây dựng Côngtrình Giao thông 8 Phần 1 cơ sở lý luận về chất lượng nhân lực của doanh nghiệp1.1 Hoạt động của doanh nghiệp và nhân lực đối với hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường. a. Bản chất và mục đích của hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển nhấtđịnh phải có các phương án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế. Để đứng vững và phát triểntrong điều kiện có sự cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp phải nắm bắt và đáp ứng đượctâm lý và nhu cầu của người tiêu dùng sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, mẫu mãphong phú. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải giám sát tất cả các quá trình từ khâu muahàng đến khâu tiêu thụ hàng hoá để đảm bảo việc an toàn và tăng tốc độ luân chuyển vốn,giữ uy tín với các bạn hàng, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước, cải thiện đời sốngvật chất tinh thần của cán bộ công nhân viên, doanh nghiệp có lợi nhuận để tích luỹ mởrộng phát triển sản xuất kinh doanh. Trong giai đoạn hiện nay, khoa học kỹ thuật hiện đại, nền kinh tế tăng trưởng nhưvũ bão, danh giới giữa các nước ngày càng lu mờ trong xu thế hội nhập toàn cầu hoá, mởra một thế giới cạnh tranh khốc liệt buộc các doanh nghiệp phải biết sử dụng nguồn nhânlực của mình để có ưu thế, đảm bảo sự tồn tại và phát triển. Chính vì vậy, nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực trong mỗi doanh nghiệp đang trở thành vấn đề cấp bách. Thực hiệncông việc này rất tốn kém về sức lực và vật chất nhưng hiệu quả của nó rất lớn, đôi khikhông thể so sánh nổi giữa chi phí đầu vào và đầu ra. Nâng cao chất lượng nguồn nhânlực là một điều kiện để nâng cao năng suất lao động, phát triển toàn diện đội ngũ laođộng nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.a. Bản chất, các loại và vị trí, vai trò của nhân lực đối với hoạt động của doanhnghiệp trong kinh tế thị trường. Nhân lực: Nhân lực là nguồn lực của mỗi người bao gồm thể lực và trí lực. Thể lựcthể hiện ở sức khoẻ, khả năng sử dụng cơ bắp, chân tay. Nó phụ thuộc vào rất nhiều yếutố: gen, tầm vóc người, chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, giới tính. Trí lực là sức suy nghĩ, sựhiểu biết của con người. Như vậy, nhân lực phản ánh khả năng lao động của con người vàlà điều kiện tiên quyết của mọi quá trình lao động sản xuất xã hội. Trong giai đoạn hiệnnay, hầu hết các doanh nghiệp đều tập trung vào việc khai thác các tiềm năng về trí lựccủa con người vì đây là một kho tàng còn nhiều bí ẩn t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Chất lượng nhân lực của Tổng công ty xây dựng công trình giao thông số 8, Nguyên nhân và hướng biện pháp nâng cao LUẬN VĂN: Chất lượng nhân lực của Tổng công ty xâydựng công trình giao thông số 8, Nguyên nhân và hướng biện pháp nâng cao Lời nói đầu Lý thuyết mới về sự tăng trưởng đã chỉ ra rằng một nền kinh tế muốn tăng trưởngnhanh phải dựa vào ba trụ cột cơ bản là: áp dụng công nghệ mới, phát triển hạ tầng cơ sởvà phát triển nguồn nhân lực, trong đó phát triển nguồn nhân lực là then chốt và trongphạm vi của một doanh nghiệp thì thứ tự ưu tiên này vẫn hoàn toàn phù hợp. Có thể nói rằng phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao chính là lối ra, là đápsố của bài toán chống nguy cơ tụt hậu xa hơn nữa của một doanh nghiệp trong quá trìnhphát triển và hội nhập quốc tế. Nền kinh tế nước ta trong thời kỳ bao cấp không thừa nhận sức lao động của conngười là hàng hoá, là một yếu tố đầu vào của sản xuất, do đó chất lượng của lao độngtrong một tổ chức không được ưu tiên phát triển hàng đầu. Khi bước sang nền kinh tế thịtrường cùng với sự hội nhập giao lưu kinh tế quốc tế thì yếu tố cạnh tranh ngày càng trởnên gay gắt hơn. Các doanh nghiệp bắt đầu có những nhận thức đổi mới về vai trò củanguồn nhân lực trong doanh nghiệp: Coi sức lao động của con người là một dạng hànghóa đặc biệt, là một yếu tố đầu vào của sản xuất. Chi phí cho yếu tố này là t ương đối lớnsong lợi ích đem lại cho doanh nghiệp cũng là vô cùng lớn, khó có thể xác định được.Các nhà quản lý doanh nghiệp đã bắt đầu quan tâm đến các giải pháp thu hút nhân tài vềcho doanh nghiệp đồng thời có những biện pháp cụ thể để nâng cao chất lượng nhân lựchiện có của doanh nghiệp. Đề tài: “Chất lượng nhân lực của Tổng công ty xay dựng công trỡnh giao thụng 8,Nguyờn nhõn và hướng biện pháp nâng cao” nhằm mục đích đánh giá thực trạng về chấtlượng nguồn nhân lực hiện có của Tổng công ty xây dựng Công trình giao thông 8, từ đó đưara một số giải pháp có tính định hướng nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng nhân lựccho Tổng công ty xây dựng Công trình Giao thông 8. Nội dung chính của bài tiểu luận gồm có 2 phần: Phần I: Cơ sở lý luận về chất lượng nhân lực của doanh nghiệp PhầnII: Đánh giá thực trạng chất lượng của Tổng công ty công trình giao thông 8và hướng biện pháp nâng cao chất lượng nhân lực cho Tổng công ty xây dựng Côngtrình Giao thông 8 Phần 1 cơ sở lý luận về chất lượng nhân lực của doanh nghiệp1.1 Hoạt động của doanh nghiệp và nhân lực đối với hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường. a. Bản chất và mục đích của hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển nhấtđịnh phải có các phương án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế. Để đứng vững và phát triểntrong điều kiện có sự cạnh tranh gay gắt, doanh nghiệp phải nắm bắt và đáp ứng đượctâm lý và nhu cầu của người tiêu dùng sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, mẫu mãphong phú. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải giám sát tất cả các quá trình từ khâu muahàng đến khâu tiêu thụ hàng hoá để đảm bảo việc an toàn và tăng tốc độ luân chuyển vốn,giữ uy tín với các bạn hàng, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nước, cải thiện đời sốngvật chất tinh thần của cán bộ công nhân viên, doanh nghiệp có lợi nhuận để tích luỹ mởrộng phát triển sản xuất kinh doanh. Trong giai đoạn hiện nay, khoa học kỹ thuật hiện đại, nền kinh tế tăng trưởng nhưvũ bão, danh giới giữa các nước ngày càng lu mờ trong xu thế hội nhập toàn cầu hoá, mởra một thế giới cạnh tranh khốc liệt buộc các doanh nghiệp phải biết sử dụng nguồn nhânlực của mình để có ưu thế, đảm bảo sự tồn tại và phát triển. Chính vì vậy, nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực trong mỗi doanh nghiệp đang trở thành vấn đề cấp bách. Thực hiệncông việc này rất tốn kém về sức lực và vật chất nhưng hiệu quả của nó rất lớn, đôi khikhông thể so sánh nổi giữa chi phí đầu vào và đầu ra. Nâng cao chất lượng nguồn nhânlực là một điều kiện để nâng cao năng suất lao động, phát triển toàn diện đội ngũ laođộng nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường.a. Bản chất, các loại và vị trí, vai trò của nhân lực đối với hoạt động của doanhnghiệp trong kinh tế thị trường. Nhân lực: Nhân lực là nguồn lực của mỗi người bao gồm thể lực và trí lực. Thể lựcthể hiện ở sức khoẻ, khả năng sử dụng cơ bắp, chân tay. Nó phụ thuộc vào rất nhiều yếutố: gen, tầm vóc người, chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, giới tính. Trí lực là sức suy nghĩ, sựhiểu biết của con người. Như vậy, nhân lực phản ánh khả năng lao động của con người vàlà điều kiện tiên quyết của mọi quá trình lao động sản xuất xã hội. Trong giai đoạn hiệnnay, hầu hết các doanh nghiệp đều tập trung vào việc khai thác các tiềm năng về trí lựccủa con người vì đây là một kho tàng còn nhiều bí ẩn t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công trình giao thông số 8 công ty xây dựng chất lượng nhân lực kinh tế vĩ mô luận văn kinh tế tài liệu kinh tế vĩ mô tiểu luận kinh tế luận văn võ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 556 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 309 0 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 307 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Nợ công châu Âu và bài học cho Việt Nam
17 trang 267 0 0 -
38 trang 254 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 248 1 0