Luận văn: Chế định hợp tác quốc tế trong luật tố tụng hình sự Việt Nam
Số trang: 97
Loại file: pdf
Dung lượng: 707.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong điều kiện Việt Nam đổi mới, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực từ những năm 90 đến nay, bên cạnh những mặt tích cực, tình hình tội phạm có tính quốc tế (hay còn gọi là tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm có yếu tố nước ngoài) diễn biến phức tạp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Chế định hợp tác quốc tế trong luật tố tụng hình sự Việt Nam LUẬN VĂN:Chế định hợp tác quốc tế trong luật tố tụng hình sự Việt Nam Mở đầu 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Trong điều kiện Việt Nam đổi mới, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế và khuvực từ những năm 90 đến nay, bên cạnh những mặt tích cực, tình hình tội phạm có tínhquốc tế (hay còn gọi là tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm có yếu tố n ước ngoài) diễnbiến phức tạp. Tình trạng người Việt Nam phạm tội ở nước ngoài, người nước ngoàiphạm tội ở Việt Nam, người Việt Nam phạm tội ở trong nước bỏ trốn ra nước ngoài,người nước ngoài phạm tội ở nước ngoài trốn sang Việt Nam, các băng nhóm tội phạmở trong nước cấu kết với các tổ chức tội phạm nước ngoài mua bán phụ nữ, trẻ em, làmhộ chiếu giả, làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, các giấy tờ có giá giả khác,buôn lậu vũ khí, sản xuất, buôn bán hàng giả, sản xuất, vận chuyển, mua bán trái phépchất ma túy... có xu hướng gia tăng cả về mức độ, tính chất nguy hiểm cho xã hội. Tìnhhình này không những xâm hại tính mạng, sức khỏe của người dân, lợi ích hợp phápcủa Nhà nước, tổ chức, làm thiệt hại đến nền kinh tế đất nước, mà còn thực sự đe dọaphá vỡ chính sách kinh tế, xã hội, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với sự lãnh đạocủa Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước, gây ra những hậu quả nặng nề về mặt chínhtrị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Thậm chí tình hình tội phạm có tính quốc tế còn tạo điềukiện thuận lợi cho các cơ quan tình báo nước ngoài lợi dụng tiến hành các hoạt độngmua chuộc, thu thập tình báo, phá hoại sự n ghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước. Để đấu tranh phòng, chống tội phạm có tính quốc tế đạt hiệu quả cao, thì hợptác quốc tế trong lĩnh vực này trở thành vấn đề mang tính tất yếu, phù hợp với xu thếchung của thời đại. Đáp ứng yêu cầu này, Bộ luật tố tụng hình sự (sửa đổi) được Quốchội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, thông qua tại kỳ họp thứ t ư,ngày 26-11-2003, đã dành riêng Phần thứ tám quy định về hợp tác quốc tế trong tố tụnghình sự. Tuy nhiên, thực tiễn thi hành hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự cũng đã đặtra nhiều vấn đề vướng mắc đòi hỏi khoa học luật tố tụng hình sự phải nghiên cứu giảiquyết như dẫn độ người phạm tội để truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc thi hành án, từchối dẫn độ người phạm tội, việc chuyển giao hồ sơ, tài liệu, vật chứng của vụ án...Trong khi đó, xét về mặt lý luận, chế định hợp tác quốc tế chưa được tập trung nghiêncứu một cách thỏa đáng, và xung quanh chế định này, còn nhiều ý kiến khác nhau, thậmchí trái ngược nhau. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài Chế định hợp tác quốc tế trong luật tố tụnghình sự Việt Nam, mang tính cấp thiết, không những về lý luận, mà còn là đòi hỏithực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự ở Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu Hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự là vấn đề quan trọng và nhạy cảm, đãđược một số nhà luật học, cơ quan ở trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. ViệnNghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp có đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Cơ sởlý luận và thực tiễn xây dựng pháp lệnh tương trợ tư pháp quốc tế (Bộ Tư pháp, HàNội, 2000); Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an có đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ:Dẫn độ tội phạm và tương trợ tư pháp hình sự trong phòng chống tội phạm ở ViệtNam - thực trạng và giải pháp (Bộ Công an, Hà Nội, 2000); Bùi Anh Dũng - Học việnCảnh sát nhân dân, Bộ Công an có luận văn thạc sĩ luật học: Quan hệ phối hợp giữalực lượng Cảnh sát nhân dân Việt Nam với Cảnh sát nước ngoài trong đấu tranhphòng, chống tội phạm (Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội, 2000)... Các công trình nói trên đã đề cập đến các khía cạnh khác nhau về hợp tác quốctế trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, tương trợ tư pháp hình sự, nhưng chưa cócông trình nào nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống về chế định hợp tác quốctế trong luật tố tụng hình sự, cũng nh ư thực tiễn hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự ởViệt Nam hiện nay. 3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận văn là trên cơ sở lý luận và thực tiễn hợp tác quốc tế trong tốtụng hình sự, đề xuất hệ thống các giải pháp nâng cao hiệu quả việc áp dụng những quyđịnh của pháp luật tố tụng hình sự về hợp tác quốc tế. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn Để đạt được mục đích trên, tác giả luận văn đã đặt ra và giải quyết các nhiệmvụ sau: - Làm sáng tỏ khái niệm hợp tác quốc tế, các hình thức hợp tác quốc tế trong tốtụng hình sự. - Phân tích, làm rõ sự hình thành và phát triển các quy định của pháp luật tốtụng hình sự về hợp tác quốc tế ở Việt Nam. - Nghiên cứu, làm rõ các quy định của pháp luật về hợp tác quốc tế của một sốnước trên thế giới. - Làm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Chế định hợp tác quốc tế trong luật tố tụng hình sự Việt Nam LUẬN VĂN:Chế định hợp tác quốc tế trong luật tố tụng hình sự Việt Nam Mở đầu 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Trong điều kiện Việt Nam đổi mới, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế và khuvực từ những năm 90 đến nay, bên cạnh những mặt tích cực, tình hình tội phạm có tínhquốc tế (hay còn gọi là tội phạm xuyên quốc gia, tội phạm có yếu tố n ước ngoài) diễnbiến phức tạp. Tình trạng người Việt Nam phạm tội ở nước ngoài, người nước ngoàiphạm tội ở Việt Nam, người Việt Nam phạm tội ở trong nước bỏ trốn ra nước ngoài,người nước ngoài phạm tội ở nước ngoài trốn sang Việt Nam, các băng nhóm tội phạmở trong nước cấu kết với các tổ chức tội phạm nước ngoài mua bán phụ nữ, trẻ em, làmhộ chiếu giả, làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, các giấy tờ có giá giả khác,buôn lậu vũ khí, sản xuất, buôn bán hàng giả, sản xuất, vận chuyển, mua bán trái phépchất ma túy... có xu hướng gia tăng cả về mức độ, tính chất nguy hiểm cho xã hội. Tìnhhình này không những xâm hại tính mạng, sức khỏe của người dân, lợi ích hợp phápcủa Nhà nước, tổ chức, làm thiệt hại đến nền kinh tế đất nước, mà còn thực sự đe dọaphá vỡ chính sách kinh tế, xã hội, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với sự lãnh đạocủa Đảng, hiệu lực quản lý của Nhà nước, gây ra những hậu quả nặng nề về mặt chínhtrị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Thậm chí tình hình tội phạm có tính quốc tế còn tạo điềukiện thuận lợi cho các cơ quan tình báo nước ngoài lợi dụng tiến hành các hoạt độngmua chuộc, thu thập tình báo, phá hoại sự n ghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước. Để đấu tranh phòng, chống tội phạm có tính quốc tế đạt hiệu quả cao, thì hợptác quốc tế trong lĩnh vực này trở thành vấn đề mang tính tất yếu, phù hợp với xu thếchung của thời đại. Đáp ứng yêu cầu này, Bộ luật tố tụng hình sự (sửa đổi) được Quốchội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, thông qua tại kỳ họp thứ t ư,ngày 26-11-2003, đã dành riêng Phần thứ tám quy định về hợp tác quốc tế trong tố tụnghình sự. Tuy nhiên, thực tiễn thi hành hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự cũng đã đặtra nhiều vấn đề vướng mắc đòi hỏi khoa học luật tố tụng hình sự phải nghiên cứu giảiquyết như dẫn độ người phạm tội để truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc thi hành án, từchối dẫn độ người phạm tội, việc chuyển giao hồ sơ, tài liệu, vật chứng của vụ án...Trong khi đó, xét về mặt lý luận, chế định hợp tác quốc tế chưa được tập trung nghiêncứu một cách thỏa đáng, và xung quanh chế định này, còn nhiều ý kiến khác nhau, thậmchí trái ngược nhau. Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài Chế định hợp tác quốc tế trong luật tố tụnghình sự Việt Nam, mang tính cấp thiết, không những về lý luận, mà còn là đòi hỏithực tiễn nhằm nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự ở Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu Hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự là vấn đề quan trọng và nhạy cảm, đãđược một số nhà luật học, cơ quan ở trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. ViệnNghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp có đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ Cơ sởlý luận và thực tiễn xây dựng pháp lệnh tương trợ tư pháp quốc tế (Bộ Tư pháp, HàNội, 2000); Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an có đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ:Dẫn độ tội phạm và tương trợ tư pháp hình sự trong phòng chống tội phạm ở ViệtNam - thực trạng và giải pháp (Bộ Công an, Hà Nội, 2000); Bùi Anh Dũng - Học việnCảnh sát nhân dân, Bộ Công an có luận văn thạc sĩ luật học: Quan hệ phối hợp giữalực lượng Cảnh sát nhân dân Việt Nam với Cảnh sát nước ngoài trong đấu tranhphòng, chống tội phạm (Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội, 2000)... Các công trình nói trên đã đề cập đến các khía cạnh khác nhau về hợp tác quốctế trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, tương trợ tư pháp hình sự, nhưng chưa cócông trình nào nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống về chế định hợp tác quốctế trong luật tố tụng hình sự, cũng nh ư thực tiễn hợp tác quốc tế trong tố tụng hình sự ởViệt Nam hiện nay. 3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn Mục đích nghiên cứu Mục đích của luận văn là trên cơ sở lý luận và thực tiễn hợp tác quốc tế trong tốtụng hình sự, đề xuất hệ thống các giải pháp nâng cao hiệu quả việc áp dụng những quyđịnh của pháp luật tố tụng hình sự về hợp tác quốc tế. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn Để đạt được mục đích trên, tác giả luận văn đã đặt ra và giải quyết các nhiệmvụ sau: - Làm sáng tỏ khái niệm hợp tác quốc tế, các hình thức hợp tác quốc tế trong tốtụng hình sự. - Phân tích, làm rõ sự hình thành và phát triển các quy định của pháp luật tốtụng hình sự về hợp tác quốc tế ở Việt Nam. - Nghiên cứu, làm rõ các quy định của pháp luật về hợp tác quốc tế của một sốnước trên thế giới. - Làm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật tố tụng hình sự Hợp tác quốc tế Chế định hợp tác Luận văn ngành luật Hệ thống pháp luật Pháp luật Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 982 4 0 -
112 trang 346 0 0
-
62 trang 278 0 0
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 263 0 0 -
Giáo trình Luật tố tụng hình sự: Phần 1 - ThS. Trần Văn Sơn (chủ biên)
173 trang 192 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 172 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 165 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 142 0 0 -
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 133 0 0 -
11 trang 130 0 0