LUẬN VĂN: Chế độ Tổng thống hợp chúng quốc Hoa Kỳ - sự hình thành và phát triển
Số trang: 95
Loại file: pdf
Dung lượng: 819.37 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoa Kỳ tuy là quốc gia trẻ so với nhiều quốc gia có bề dày lịch sử như Anh, Pháp, Đức, ý, Trung Quốc... nhưng Hoa Kỳ đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nước, nhiều nhà khoa học muốn nghiên cứu quốc gia này: "Mỹ là nước lớn, giàu và mạnh hàng đầu thế giới, có trình độ phát triển rất cao về nhiều mặt, đã dính mũi vào nhiều nước, gây ra nhiều cuộc chiến tranh và cũng có vai trò to lớn trong việc giải quyết nhiều vấn đề quốc tế" [34, tr. 50]. Hay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Chế độ Tổng thống hợp chúng quốc Hoa Kỳ - sự hình thành và phát triển LUẬN VĂN:Chế độ Tổng thống hợp chúng quốc Hoa Kỳ - sự hình thành và phát triển 1 mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoa Kỳ tuy là quốc gia trẻ so với nhiều quốc gia có bề dày lịch sử như Anh, Pháp,Đức, ý, Trung Quốc... nhưng Hoa Kỳ đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nước, nhiềunhà khoa học muốn nghiên cứu quốc gia này: Mỹ là nước lớn, giàu và mạnh hàng đầu thếgiới, có trình độ phát triển rất cao về nhiều mặt, đã dính mũi vào nhiều nước, gây ra nhiềucuộc chiến tranh và cũng có vai trò to lớn trong việc giải quyết nhiều vấn đề quốc tế[34, tr. 50]. Hay như tác giả cuốn Văn minh Hoa Kỳ, Jean-Pierre Fichou viết: Trongvòng ba thế kỷ, đất nước này đã được gán vai trò là một mô hình mẫu hoặc là vật đốichứng cho toàn cầu, nó đã sáng tạo ra một chế độ độc đáo bằng cách dựng nên một quanniệm khác về cuộc sống [32, tr. 3]. Hoa Kỳ đặc biệt vì là một trong những nước giàuhàng đầu thế giới, tổng thu nhập GDP của Hoa Kỳ bằng cả của Nhật Bản và Tây Âucộng lại. Đặc biệt, vì Hoa Kỳ là nước tư bản phát triển nhất, kinh tế Hoa Kỳ được coi làđầu tàu của kinh tế thế giới. Khi nghiên cứu về mô hình nhà n ước Cộng hòa Tổngthống, chúng ta không thể không tìm hiểu chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.Tại sao vậy? Vì chế độ Tổng thống Hoa Kỳ là mô hình xuất hiện đầu tiên của chính thểcộng hòa Tổng thống, là nơi đầu tiên dạng cầm quyền này được thiết lập [50, tr. 106],là hình thức chính thể cộng hòa Tổng thống lần đầu tiên trong lịch sử được thiết lập ởMỹ vào cuối thế kỷ 18 [2, tr. 44] đồng thời là mô hình đặc trưng, tiêu biểu của chính thểcộng hòa Tổng thống. Chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ cũng là mô hình ápdụng điển hình nhất học thuyết phân quyền trong tổ chức quyền lực nhà nước, hay nhưPGS.TS Nguyễn Đăng Dung nhận xét tại Giáo trình luật hiến pháp các nước tư bản: Loạihình này được áp dụng một cách tương đối phổ biến ở các nước tư bản châu Mỹ, mà khuônmẫu của nó là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ [9, tr. 131]. Vì những lý do trên tác giả đã chọnChế độ Tổng thống hợp chúng quốc Hoa Kỳ - sự hình thành và phát triển làm đềtài nghiên cứu. Trong tình hình hiện nay, Việt Nam đang xây dựng nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa, chúng ta đang rất cần kinh nghiệm, cần lý luận về xây dựng nhà nước pháp 2quyền của các nước trên thế giới. Chúng ta không phải học tập để sao chép máy móc màhọc tập với tinh thần cầu thị, học tập để chúng ta tìm ra và vận dụng những ưu điểm nhưtác giả Thái Vĩnh Thắng viết trong Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, đó là những hạt nhânhợp lý trong tổ chức và hoạt động của chính phủ tư sản [51, tr. 26] vào hoàn cảnh ViệtNam, để xây dựng một Nhà nước pháp quyền Việt Nam của dân do dân và vì dân. Khinghiên cứu Chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ tác giả mong muốn làm phongphú thêm kiến thức lý luận về nhà nước và pháp luật đồng thời cố gắng tìm những điểmhợp lý và chưa hợp lý của mô hình này để có thể vận dụng một phần nào đó vào ViệtNam: Chúng ta có thể học hỏi được gì từ quá trình soạn thảo Hiến pháp Mỹ trong việcxây dựng Nhà nước pháp quyền; xây dựng một chính quyền mạnh và có hiệu quả [21, tr.9]. Riêng với Hoa Kỳ, Đảng và Nhà nước đã thực hiện chính sách: Việt Nam mởrộng giao lưu và hợp tác với tất cả các nước trên thế giới, không phân biệt chế độ chínhtrị và xã hội, trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau,không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi (Điều 14Hiến pháp 1992), vì vậy Việt Nam và Hoa Kỳ đã bình thường hóa quan hệ và ký Hiệpước thương mại Việt - Mỹ. Việc tìm hiểu bộ máy nhà nước Hoa Kỳ cũng như pháp luậtHoa Kỳ là công việc rất cần thiết để bảo vệ lợi ích của quốc gia vì khi chúng ta giao lưuvới đối tác nào, với quốc gia nào, chúng ta phải biết người biết ta tri bỉ tri kỷ, bách phátbách trúng. Ngoài ra, khi chúng ta nghiên cứu những định chế nhà nước Hoa Kỳ làchúng ta đã tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau và qua đó, thúc đẩy quan hệ Việt NamHoa Kỳ càng tiến triển theo hướng có lợi cho hai nước, cũng như cho khu vực và quốctế. 2. Tình hình nghiên cứu Trước đây do Mỹ và Việt Nam ở hai bên trận tuyến của cuộc chiến tranh kéodài hai mươi năm, tiếp theo là chính sách bao vây cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam,nên việc tìm hiểu nghiên cứu về chế độ Tổng thống Hoa Kỳ không được giới nghiêncứu luật học Việt Nam quan tâm nhiều. Sau khi Việt Nam bình thường hóa quan hệ vớiMỹ thì việc tìm hiểu nghiên cứu về nhà nước Mỹ được quan tâm nhiều hơn. Nhà xuất 3bản Chính trị quốc gia đã xuất bản một số sách về nhà nước Mỹ do các tác giả ViệtNam dịch như Khái quát về chính quyền Mỹ của TS. Trần Thị Thái Hà và đồng sự dịchnăm 1999; Khái quát về lịch sử nước Mỹ, Nguyễn Chiến v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Chế độ Tổng thống hợp chúng quốc Hoa Kỳ - sự hình thành và phát triển LUẬN VĂN:Chế độ Tổng thống hợp chúng quốc Hoa Kỳ - sự hình thành và phát triển 1 mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoa Kỳ tuy là quốc gia trẻ so với nhiều quốc gia có bề dày lịch sử như Anh, Pháp,Đức, ý, Trung Quốc... nhưng Hoa Kỳ đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nước, nhiềunhà khoa học muốn nghiên cứu quốc gia này: Mỹ là nước lớn, giàu và mạnh hàng đầu thếgiới, có trình độ phát triển rất cao về nhiều mặt, đã dính mũi vào nhiều nước, gây ra nhiềucuộc chiến tranh và cũng có vai trò to lớn trong việc giải quyết nhiều vấn đề quốc tế[34, tr. 50]. Hay như tác giả cuốn Văn minh Hoa Kỳ, Jean-Pierre Fichou viết: Trongvòng ba thế kỷ, đất nước này đã được gán vai trò là một mô hình mẫu hoặc là vật đốichứng cho toàn cầu, nó đã sáng tạo ra một chế độ độc đáo bằng cách dựng nên một quanniệm khác về cuộc sống [32, tr. 3]. Hoa Kỳ đặc biệt vì là một trong những nước giàuhàng đầu thế giới, tổng thu nhập GDP của Hoa Kỳ bằng cả của Nhật Bản và Tây Âucộng lại. Đặc biệt, vì Hoa Kỳ là nước tư bản phát triển nhất, kinh tế Hoa Kỳ được coi làđầu tàu của kinh tế thế giới. Khi nghiên cứu về mô hình nhà n ước Cộng hòa Tổngthống, chúng ta không thể không tìm hiểu chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.Tại sao vậy? Vì chế độ Tổng thống Hoa Kỳ là mô hình xuất hiện đầu tiên của chính thểcộng hòa Tổng thống, là nơi đầu tiên dạng cầm quyền này được thiết lập [50, tr. 106],là hình thức chính thể cộng hòa Tổng thống lần đầu tiên trong lịch sử được thiết lập ởMỹ vào cuối thế kỷ 18 [2, tr. 44] đồng thời là mô hình đặc trưng, tiêu biểu của chính thểcộng hòa Tổng thống. Chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ cũng là mô hình ápdụng điển hình nhất học thuyết phân quyền trong tổ chức quyền lực nhà nước, hay nhưPGS.TS Nguyễn Đăng Dung nhận xét tại Giáo trình luật hiến pháp các nước tư bản: Loạihình này được áp dụng một cách tương đối phổ biến ở các nước tư bản châu Mỹ, mà khuônmẫu của nó là Hợp chúng quốc Hoa Kỳ [9, tr. 131]. Vì những lý do trên tác giả đã chọnChế độ Tổng thống hợp chúng quốc Hoa Kỳ - sự hình thành và phát triển làm đềtài nghiên cứu. Trong tình hình hiện nay, Việt Nam đang xây dựng nhà nước pháp quyền xã hộichủ nghĩa, chúng ta đang rất cần kinh nghiệm, cần lý luận về xây dựng nhà nước pháp 2quyền của các nước trên thế giới. Chúng ta không phải học tập để sao chép máy móc màhọc tập với tinh thần cầu thị, học tập để chúng ta tìm ra và vận dụng những ưu điểm nhưtác giả Thái Vĩnh Thắng viết trong Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, đó là những hạt nhânhợp lý trong tổ chức và hoạt động của chính phủ tư sản [51, tr. 26] vào hoàn cảnh ViệtNam, để xây dựng một Nhà nước pháp quyền Việt Nam của dân do dân và vì dân. Khinghiên cứu Chế độ Tổng thống Hợp chúng quốc Hoa Kỳ tác giả mong muốn làm phongphú thêm kiến thức lý luận về nhà nước và pháp luật đồng thời cố gắng tìm những điểmhợp lý và chưa hợp lý của mô hình này để có thể vận dụng một phần nào đó vào ViệtNam: Chúng ta có thể học hỏi được gì từ quá trình soạn thảo Hiến pháp Mỹ trong việcxây dựng Nhà nước pháp quyền; xây dựng một chính quyền mạnh và có hiệu quả [21, tr.9]. Riêng với Hoa Kỳ, Đảng và Nhà nước đã thực hiện chính sách: Việt Nam mởrộng giao lưu và hợp tác với tất cả các nước trên thế giới, không phân biệt chế độ chínhtrị và xã hội, trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau,không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và cùng có lợi (Điều 14Hiến pháp 1992), vì vậy Việt Nam và Hoa Kỳ đã bình thường hóa quan hệ và ký Hiệpước thương mại Việt - Mỹ. Việc tìm hiểu bộ máy nhà nước Hoa Kỳ cũng như pháp luậtHoa Kỳ là công việc rất cần thiết để bảo vệ lợi ích của quốc gia vì khi chúng ta giao lưuvới đối tác nào, với quốc gia nào, chúng ta phải biết người biết ta tri bỉ tri kỷ, bách phátbách trúng. Ngoài ra, khi chúng ta nghiên cứu những định chế nhà nước Hoa Kỳ làchúng ta đã tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau và qua đó, thúc đẩy quan hệ Việt NamHoa Kỳ càng tiến triển theo hướng có lợi cho hai nước, cũng như cho khu vực và quốctế. 2. Tình hình nghiên cứu Trước đây do Mỹ và Việt Nam ở hai bên trận tuyến của cuộc chiến tranh kéodài hai mươi năm, tiếp theo là chính sách bao vây cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam,nên việc tìm hiểu nghiên cứu về chế độ Tổng thống Hoa Kỳ không được giới nghiêncứu luật học Việt Nam quan tâm nhiều. Sau khi Việt Nam bình thường hóa quan hệ vớiMỹ thì việc tìm hiểu nghiên cứu về nhà nước Mỹ được quan tâm nhiều hơn. Nhà xuất 3bản Chính trị quốc gia đã xuất bản một số sách về nhà nước Mỹ do các tác giả ViệtNam dịch như Khái quát về chính quyền Mỹ của TS. Trần Thị Thái Hà và đồng sự dịchnăm 1999; Khái quát về lịch sử nước Mỹ, Nguyễn Chiến v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chế độ tổng thống hợp chủng quốc hoa kỳ cao học luật luận văn ngành luật cao học xã hội luật học luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
112 trang 369 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 229 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 204 0 0