Luận văn: “Chiến lược kinh doanh của Tổng Công ty Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp”
Số trang: 57
Loại file: pdf
Dung lượng: 601.98 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn: “chiến lược kinh doanh của tổng công ty sành sứ thủy tinh công nghiệp”, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: “Chiến lược kinh doanh của Tổng Công ty Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp” TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… BÁO CÁO TỐT NGHIỆPĐề tàiChiến lược kinh doanh củaTổng Công ty Sành sứ Thủy tinh Công nghiệpKho¸ luËn tèt nghiÖp LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đang dần hội nhập với nền kinh tế trong khu vựcvà thế giới, môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp được mở rộng songsự cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Điều này vừa tạo ra các cơ hộikinh doanh đồng thời cũng chứa đựng những nguy cơ tiềm tàng đe dọa sự pháttriển của các doanh nghiệp. Trong điều kiện thị trường có nhiều biến động, bỏ qua các yếu tố ngẫunhiên thì vấn đề quyết định ảnh hưởng đến thành công của doanh nghiệp là lựachọn một hướng đi đúng, xác định được một chiến lược kinh doanh cho hợp lývà kịp thời. Từ khi thành lập (năm 1996) tới nay dưới sự quản lý của Nhà nước,Tổng Công ty Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp đã có xu hướng vận dụngphương pháp quản trị chiến lược vào quản trị kinh doanh và thực tế đã đem lạinhững kết quả tốt đẹp. Với nhận thức về tầm quan trọng của việc hoạch định chiến lược kinhdoanh trong doanh nghiệp em xin mạnh dạn chọn đề tài: “Chiến lược kinhdoanh của Tổng Công ty Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp” nhằm đưa cáckiến thức lý luận vào thực tiễn kinh doanh. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài này là nhằm góp phần làm rõ mộtsố vấn đề lý luận và phương pháp luận chủ yếu về xây dựng và thực hiệnchiến lược kinh doanh của Tổng Công ty Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp trêncơ sở phân tích đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh cũng như môi trườngkinh doanh của Tổng Công ty trong thời gian qua. Nội dung của đề tài gồm 3 phần:Phần I: Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanhPhần II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Sành sứ Thủy tinh Công nghiệpPhần III: Chiến lược kinh doanh của Tổng Công ty Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp đến năm 2008 và các giải pháp thực hiện. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS. TrầnAnh Tài trong quá trình thực hiện đề tài.Vò ThÞ Thu HiÒn - K45 QTKD 1Kho¸ luËn tèt nghiÖpVò ThÞ Thu HiÒn - K45 QTKD 2Kho¸ luËn tèt nghiÖp CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG HOẠTĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP1.1.1. Khái niệm về chiến lược kinh doanh Thuật ngữ “chiến lược” thường được dùng theo 3 nghĩa phổ biến. Thứnhất, là các chương trình hoạt động tổng quát và triển khai các nguồn lực chủyếu để đạt được mục tiêu. Thứ hai, là các chương trình mục tiêu của tổ chức,các nguồn lực cần sử dụng để đạt được mục tiêu này, các chính sách điều hànhviệc thu nhập, sử dụng và bố trí các nguồn lực này. Thứ ba, xác định các mụctiêu dài hạn và lựa chọn các đường lối hoạt động và phân bổ các nguồn lựccần thiết để đạt được các mục tiêu này. Chiến lược kinh doanh là phân tích, tìm hiểu và đưa ra con đường cơbản, phác họa quỹ đạo tiến triển trong hoạt động sản xuất kinh doanh; đó là kếhoạch mang tính toàn diện, tính phối hợp và tính thống nhất được rèn giũa kỹlưỡng nhằm dẫn đắt đơn vị kinh doanh đảm bảo mục tiêu của đơn vị kinhdoanh. Chiến lược kinh doanh là việc ấn định các mục tiêu cơ bản của đơn vịkinh doanh, lựa chọn phương tiện và cách thức hành động, phân bổ các nguồnlực thiết yếu để thực hiện mục tiêu kinh doanh.1.1.2. Vai trò của chiến lược kinh doanh trong hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp. Trong điều kiện biến động của thị trường hiện nay hơn bao giờ hết chỉcó một điều mà các doanh nghiệp có thể biết chắc chắn đó là sự thay đổi.Quản trị chiến lược như một hướng đi, một hướng đi giúp các tổ chức nàyvượt qua sóng gió trong thương trường, vươn tới tương lai bằng chính nỗ lựcvà khả năng của chúng. Chiến lược kinh doanh được xây dựng nhằm mục tiêugiúp doanh nghiệp tập trung thích ứng một cách tốt nhất đối với những thayđổi trong dài hạn.Vò ThÞ Thu HiÒn - K45 QTKD 3Kho¸ luËn tèt nghiÖp Quản trị chiến lược giúp cho một tổ chức có thể chủ động hơn thay vì bịđộng trong việc vạch rõ tương lai của mình, nó cho phép một tổ chức có thểtiên phong và gây ảnh hưởng trong môi trường nó hoạt động và vì vậy, vậndụng hết khả năng của nó để kiểm soát vượt khỏi những gì thiên biến. Quản trị chiến lược tạo cho mỗi người nhận thức hết sức quan trọng. Cảban giám đốc và người lao động đều thấu hiểu và cam kết sẽ thực hiện mụctiêu của doanh nghiệp. Một khi mọi người trong doanh nghiệp hiểu rằngdoanh nghiệp đó đang làm gì và tại sao lại như vậy họ cảm thấy họ là mộtphần của doanh nghiệp, họ sẽ cam kết ủng hộ mọi hoạt động của doanhnghiệp.1.1.3. Phân loại chiến lược kinh doanh Có nhiều cách tiếp cận để phân loại chiến lược kinh doanh. - Căn cứ theo phạm vi chiến lược + Chiến lược chung (hay chiến lược tổng quát): đề cập những vấn đềquan trọng nhất, bao trùm nhất và có ý nghĩa lâu dài. Chiến lược này quyếtđịnh những vấn đề sống còn của doanh nghiệp. + Chiến lược bộ phận: là loại chiến lược cấp hai. Thông thường trongdoanh nghiệp, loại này bao gồm chiến lược sản phẩm, giá cả, phân phối và xúctiến bán hàng. Hai loại chiến lược trên liên kết chặt chẽ với nhau thành một chiến lượckinh doanh hoàn chỉnh. Không thể tồn tại một chiến lược kinh doanh mà thiếumột trong hai chiến lược trên bởi vì chúng bổ sung cho nhau để giải quyết cácmục tiêu quan trọng, sống còn của doanh nghiệp. - Căn cứ theo nội dung của chiến lược + Chiến lược thương mại + Chiến lược tài chính + Chiến lược công nghệ và kỹ thuật + Chiến lược con người - Căn cứ theo bản chất của từng chiến lượcVò ThÞ Thu HiÒn - K45 QTKD ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: “Chiến lược kinh doanh của Tổng Công ty Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp” TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… BÁO CÁO TỐT NGHIỆPĐề tàiChiến lược kinh doanh củaTổng Công ty Sành sứ Thủy tinh Công nghiệpKho¸ luËn tèt nghiÖp LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế Việt Nam đang dần hội nhập với nền kinh tế trong khu vựcvà thế giới, môi trường kinh doanh của các doanh nghiệp được mở rộng songsự cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Điều này vừa tạo ra các cơ hộikinh doanh đồng thời cũng chứa đựng những nguy cơ tiềm tàng đe dọa sự pháttriển của các doanh nghiệp. Trong điều kiện thị trường có nhiều biến động, bỏ qua các yếu tố ngẫunhiên thì vấn đề quyết định ảnh hưởng đến thành công của doanh nghiệp là lựachọn một hướng đi đúng, xác định được một chiến lược kinh doanh cho hợp lývà kịp thời. Từ khi thành lập (năm 1996) tới nay dưới sự quản lý của Nhà nước,Tổng Công ty Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp đã có xu hướng vận dụngphương pháp quản trị chiến lược vào quản trị kinh doanh và thực tế đã đem lạinhững kết quả tốt đẹp. Với nhận thức về tầm quan trọng của việc hoạch định chiến lược kinhdoanh trong doanh nghiệp em xin mạnh dạn chọn đề tài: “Chiến lược kinhdoanh của Tổng Công ty Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp” nhằm đưa cáckiến thức lý luận vào thực tiễn kinh doanh. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài này là nhằm góp phần làm rõ mộtsố vấn đề lý luận và phương pháp luận chủ yếu về xây dựng và thực hiệnchiến lược kinh doanh của Tổng Công ty Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp trêncơ sở phân tích đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh cũng như môi trườngkinh doanh của Tổng Công ty trong thời gian qua. Nội dung của đề tài gồm 3 phần:Phần I: Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanhPhần II: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty Sành sứ Thủy tinh Công nghiệpPhần III: Chiến lược kinh doanh của Tổng Công ty Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp đến năm 2008 và các giải pháp thực hiện. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo TS. TrầnAnh Tài trong quá trình thực hiện đề tài.Vò ThÞ Thu HiÒn - K45 QTKD 1Kho¸ luËn tèt nghiÖpVò ThÞ Thu HiÒn - K45 QTKD 2Kho¸ luËn tèt nghiÖp CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TRONG HOẠTĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP1.1.1. Khái niệm về chiến lược kinh doanh Thuật ngữ “chiến lược” thường được dùng theo 3 nghĩa phổ biến. Thứnhất, là các chương trình hoạt động tổng quát và triển khai các nguồn lực chủyếu để đạt được mục tiêu. Thứ hai, là các chương trình mục tiêu của tổ chức,các nguồn lực cần sử dụng để đạt được mục tiêu này, các chính sách điều hànhviệc thu nhập, sử dụng và bố trí các nguồn lực này. Thứ ba, xác định các mụctiêu dài hạn và lựa chọn các đường lối hoạt động và phân bổ các nguồn lựccần thiết để đạt được các mục tiêu này. Chiến lược kinh doanh là phân tích, tìm hiểu và đưa ra con đường cơbản, phác họa quỹ đạo tiến triển trong hoạt động sản xuất kinh doanh; đó là kếhoạch mang tính toàn diện, tính phối hợp và tính thống nhất được rèn giũa kỹlưỡng nhằm dẫn đắt đơn vị kinh doanh đảm bảo mục tiêu của đơn vị kinhdoanh. Chiến lược kinh doanh là việc ấn định các mục tiêu cơ bản của đơn vịkinh doanh, lựa chọn phương tiện và cách thức hành động, phân bổ các nguồnlực thiết yếu để thực hiện mục tiêu kinh doanh.1.1.2. Vai trò của chiến lược kinh doanh trong hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp. Trong điều kiện biến động của thị trường hiện nay hơn bao giờ hết chỉcó một điều mà các doanh nghiệp có thể biết chắc chắn đó là sự thay đổi.Quản trị chiến lược như một hướng đi, một hướng đi giúp các tổ chức nàyvượt qua sóng gió trong thương trường, vươn tới tương lai bằng chính nỗ lựcvà khả năng của chúng. Chiến lược kinh doanh được xây dựng nhằm mục tiêugiúp doanh nghiệp tập trung thích ứng một cách tốt nhất đối với những thayđổi trong dài hạn.Vò ThÞ Thu HiÒn - K45 QTKD 3Kho¸ luËn tèt nghiÖp Quản trị chiến lược giúp cho một tổ chức có thể chủ động hơn thay vì bịđộng trong việc vạch rõ tương lai của mình, nó cho phép một tổ chức có thểtiên phong và gây ảnh hưởng trong môi trường nó hoạt động và vì vậy, vậndụng hết khả năng của nó để kiểm soát vượt khỏi những gì thiên biến. Quản trị chiến lược tạo cho mỗi người nhận thức hết sức quan trọng. Cảban giám đốc và người lao động đều thấu hiểu và cam kết sẽ thực hiện mụctiêu của doanh nghiệp. Một khi mọi người trong doanh nghiệp hiểu rằngdoanh nghiệp đó đang làm gì và tại sao lại như vậy họ cảm thấy họ là mộtphần của doanh nghiệp, họ sẽ cam kết ủng hộ mọi hoạt động của doanhnghiệp.1.1.3. Phân loại chiến lược kinh doanh Có nhiều cách tiếp cận để phân loại chiến lược kinh doanh. - Căn cứ theo phạm vi chiến lược + Chiến lược chung (hay chiến lược tổng quát): đề cập những vấn đềquan trọng nhất, bao trùm nhất và có ý nghĩa lâu dài. Chiến lược này quyếtđịnh những vấn đề sống còn của doanh nghiệp. + Chiến lược bộ phận: là loại chiến lược cấp hai. Thông thường trongdoanh nghiệp, loại này bao gồm chiến lược sản phẩm, giá cả, phân phối và xúctiến bán hàng. Hai loại chiến lược trên liên kết chặt chẽ với nhau thành một chiến lượckinh doanh hoàn chỉnh. Không thể tồn tại một chiến lược kinh doanh mà thiếumột trong hai chiến lược trên bởi vì chúng bổ sung cho nhau để giải quyết cácmục tiêu quan trọng, sống còn của doanh nghiệp. - Căn cứ theo nội dung của chiến lược + Chiến lược thương mại + Chiến lược tài chính + Chiến lược công nghệ và kỹ thuật + Chiến lược con người - Căn cứ theo bản chất của từng chiến lượcVò ThÞ Thu HiÒn - K45 QTKD ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn tốt nghiệp Chiến lược kinh doanh Tổng Công ty Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp kinh tế Việt Nam môi trường kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 390 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 363 1 0 -
36 trang 315 0 0
-
98 trang 313 0 0
-
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 309 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 282 0 0 -
96 trang 280 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 279 1 0 -
109 trang 253 0 0
-
96 trang 242 3 0