LUẬN VĂN: Chiến lược kinh doanh của Trung tâm Du lịch Hà Nội
Số trang: 78
Loại file: pdf
Dung lượng: 678.91 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án luận văn:chiến lược kinh doanh của trung tâm du lịch hà nội, luận văn - báo cáo, thạc sĩ - tiến sĩ - cao học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Chiến lược kinh doanh của Trung tâm Du lịch Hà Nội LUẬN VĂN:Chiến lược kinh doanh của Trung tâm Du lịch Hà Nội Lời mở đầu Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam cũng đã cóđược những bước tăng trưởng, phát triển đáng kể trong những năm qua nhất là từ sauchuyển đổi kinh tế từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế phát triển cộng với việc ứng dụng thành công nhữngtiến bộ khoa học kỹ thuật trên thế giới, đã giúp tăng năng suất lao động, tăng thu nhập,đời sống vật chất của người dân ngày càng được cải thiện, trình độ dân trí ngày càngnâng cao. Khi cuộc sống của người dân được ổn định, họ sẽ hướng tới thoả mãn nhữngnhu cầu cao cấp hơn (nhu cầu thứ yếu) theo thứ bậc nhu cầu của A.Maslow, và nhu cầuđi du lịch là một tất yếu. ở Việt Nam, trước thời kỳ đổi mới, ngành Du lịch chưa có điều kiện để phát triển.Nhưng từ sau đổi mới, đặc biệt từ 1991 đến nay, ngành Du lịch đã được quan tâm và pháttriển mạnh mẽ. Các văn kiện đại hội Đảng VI, VII, VIII và các nghị quyết của Ban chấphành Trung Ương của Chính phủ đã khẳng định: “Du lịch là ngành kinh tế quan trọngtrong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước” (Nghị quyết 45/CP ngày22/6/1999). Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX đã xác định “Phát triển du lịch thực sựtrở thành ngành kinh tế mũi nhọn”. Chính vì vậy, theo đà phát triển của du lịch thế giớivà khu vực, du lịch Việt Nam trong những năm qua đã chuyển sang một giai đoạn mới,giai đoạn tăng trưởng và dần hội nhập với du lịch các nước trong khu vực và trên thếgiới. Năm 2002 cũng là năm đánh dấu sự chuyển biến mạnh mẽ và thành công của sựnghiệp phát triển du lịch. Sự tăng trưởng của du lịch được xếp là một trong 10 sự kiện nổibật của đất nước. Trong năm 2002, Du lịch nước ta tiếp tục tăng trưởng ở mức cao: Ướctính lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt trên 2.600.000 lượt người, tăng 11,5% so vớinăm trước. Thị trường du lịch nội địa tăng trưởng ổn định. Số lượng khách du lịch nội địaước tính khoảng 13.000.000 lượt người, đạt 107,4% kế hoạch năm, tăng 11,6% so vớinăm 2001. Thu nhập du lịch đạt khoảng 23.500 tỷ đồng, tăng 14,6% so với năm 2001.Góp phần vào những thành công này của ngành Du lịch Việt Nam, có sự đóng góp rấtnhiều của các công ty du lịch trên phạm vi cả nước nói chung và ở Hà Nội nói riêng. Đểhoạt động có hiệu quả, đòi hỏi các công ty du lịch phải có những chiến lược kinh doanhphù hợp và đúng đắn. Đây là yếu tố quan trọng dẫn đến sự thành công trong quá trìnhhoạt động kinh doanh.Qua thời gian thực tập tại Trung tâm Du lịch Hà Nội tôi đã quyết định chọn đề tài:“Chiến lược kinh doanh của Trung tâm Du lịch Hà Nội” cho chuyên đề thực tập tốtnghiệp của mình. Mục đích của việc lựa chọn đề tài này là để tìm hiểu, đánh giá việc thựchiện các chiến lược kinh doanh của Trung tâm Du lịch Hà Nội trong thời gian qua vànhững chiến lược kinh doanh sẽ được sử dụng trong thời gian tiếp theo. Chuyên đề đượchoàn thành trên cơ sở sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương phápnghiên cứu lý luận kết hợp với quan sát tìm hiểu và khảo sát thực tế, phương pháp thuthập thông tin thứ cấp và sơ cấp, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp. Đề tài được bố cục thành 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về chiến lược kinh doanh Chương 2: Thực trạng chiến lược kinh doanh của Trung tâm Du lịch Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả chiến lượckinh doanh của Trung tâm Du lịch Hà Nội Chương 1 lý luận chung về chiến lược kinh doanh1.1. Tiếp cận với chiến lược kinh doanh1.1.1. Khái niệm: Chiến lược kinh doanh là một phạm trù của hoạt động kế hoạch hoá được tiếnhành ở những khoảng thời gian dài. Theo Steiner: “Kế hoạch hoá là một quá trình bắt đầu bởi việc thiết lập các mụctiêu và quy định chiến lược các chính sách, các kế hoạch chi tiết để đạt được mục tiêu.Nó cho phép thiết lập các quyết định, đưa vào thực thi nó bao gồm một chu kỳ mới củaviệc thiết lập mục tiêu và quy định chiến lược được thực hiện nhằm hoàn thiện hơn nữa” Kế hoạch hoá các hoạt động sản xuất kinh doanh tồn tại một cách khách quantrong cơ chế quản lý mới. Vì 3 lý do: Xuất phát từ bản chất kế hoạch hoá, xuất phát từmô hình kinh tế và cơ chế quản lý và xuất phát từ kinh nghiệm. *Xuất phát từ bản chất của kế hoạch hoá. Kế hoạch hoá là quá trình xác định mụctiêu, xác định con đường, xác định phương án, bước đi và trình tự tiến hành các hoạtđộng kinh doanh. *Xuất phát từ mô hình kinh tế và cơ chế quản lý thích ứng với mô hình kinh tế mànước ta lựa chọn và đang xây dựng: Mô hình kinh tế nước ta: Kinh tế thị trường hỗn hợp được quản lý dựa trên cơ sởlý thuyết 2 bàn tay vô hình của thị trường và bàn tay hữu hình của Nhà nước: Bàn tay vôhình thực chất là cơ chế thị trường tự do được xây dựng dựa trên cơ sở các quy luật kinhtế, các phạm trù kinh tế và các mối quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thị trường tự do,trong khi đo bàn tay hữu hình của nhà nước là sự can thiệp trực tiếp của nhà nước vào cácquá trình hoạt động bằng cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước dựa vào kế hoạch,luật pháp và các công cụ, chính sách điều tiết khác.*Xuất phát từ kinh nghiệm của các nước có nền kinh tế thị trường phát triển và từ thựctiễn nước ta trong những năm chuyển đổi nền kinh tế. Giữa chiến lược kinh doanh và kế hoạch có sự khác nhau. Chiến lược kinh doanhmang tính tổng quát và dài hạn (từ 2 đến 3 năm), đòi hỏi nguồn nhân lực và nguồn vốnlớn để thực hiện chiến lược. Còn kế hoạch mang tính cụ thể ngắn hạn, nguồn vốn và nhânlực sử dụng ít hơn chiến lược kinh doanh. Như vậy, kế hoạch kinh doanh là một khâu,một bộ phận của chiến lược kinh doanh. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Chiến lược kinh doanh của Trung tâm Du lịch Hà Nội LUẬN VĂN:Chiến lược kinh doanh của Trung tâm Du lịch Hà Nội Lời mở đầu Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, nền kinh tế Việt Nam cũng đã cóđược những bước tăng trưởng, phát triển đáng kể trong những năm qua nhất là từ sauchuyển đổi kinh tế từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoánhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước địnhhướng xã hội chủ nghĩa. Nền kinh tế phát triển cộng với việc ứng dụng thành công nhữngtiến bộ khoa học kỹ thuật trên thế giới, đã giúp tăng năng suất lao động, tăng thu nhập,đời sống vật chất của người dân ngày càng được cải thiện, trình độ dân trí ngày càngnâng cao. Khi cuộc sống của người dân được ổn định, họ sẽ hướng tới thoả mãn nhữngnhu cầu cao cấp hơn (nhu cầu thứ yếu) theo thứ bậc nhu cầu của A.Maslow, và nhu cầuđi du lịch là một tất yếu. ở Việt Nam, trước thời kỳ đổi mới, ngành Du lịch chưa có điều kiện để phát triển.Nhưng từ sau đổi mới, đặc biệt từ 1991 đến nay, ngành Du lịch đã được quan tâm và pháttriển mạnh mẽ. Các văn kiện đại hội Đảng VI, VII, VIII và các nghị quyết của Ban chấphành Trung Ương của Chính phủ đã khẳng định: “Du lịch là ngành kinh tế quan trọngtrong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước” (Nghị quyết 45/CP ngày22/6/1999). Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX đã xác định “Phát triển du lịch thực sựtrở thành ngành kinh tế mũi nhọn”. Chính vì vậy, theo đà phát triển của du lịch thế giớivà khu vực, du lịch Việt Nam trong những năm qua đã chuyển sang một giai đoạn mới,giai đoạn tăng trưởng và dần hội nhập với du lịch các nước trong khu vực và trên thếgiới. Năm 2002 cũng là năm đánh dấu sự chuyển biến mạnh mẽ và thành công của sựnghiệp phát triển du lịch. Sự tăng trưởng của du lịch được xếp là một trong 10 sự kiện nổibật của đất nước. Trong năm 2002, Du lịch nước ta tiếp tục tăng trưởng ở mức cao: Ướctính lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt trên 2.600.000 lượt người, tăng 11,5% so vớinăm trước. Thị trường du lịch nội địa tăng trưởng ổn định. Số lượng khách du lịch nội địaước tính khoảng 13.000.000 lượt người, đạt 107,4% kế hoạch năm, tăng 11,6% so vớinăm 2001. Thu nhập du lịch đạt khoảng 23.500 tỷ đồng, tăng 14,6% so với năm 2001.Góp phần vào những thành công này của ngành Du lịch Việt Nam, có sự đóng góp rấtnhiều của các công ty du lịch trên phạm vi cả nước nói chung và ở Hà Nội nói riêng. Đểhoạt động có hiệu quả, đòi hỏi các công ty du lịch phải có những chiến lược kinh doanhphù hợp và đúng đắn. Đây là yếu tố quan trọng dẫn đến sự thành công trong quá trìnhhoạt động kinh doanh.Qua thời gian thực tập tại Trung tâm Du lịch Hà Nội tôi đã quyết định chọn đề tài:“Chiến lược kinh doanh của Trung tâm Du lịch Hà Nội” cho chuyên đề thực tập tốtnghiệp của mình. Mục đích của việc lựa chọn đề tài này là để tìm hiểu, đánh giá việc thựchiện các chiến lược kinh doanh của Trung tâm Du lịch Hà Nội trong thời gian qua vànhững chiến lược kinh doanh sẽ được sử dụng trong thời gian tiếp theo. Chuyên đề đượchoàn thành trên cơ sở sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương phápnghiên cứu lý luận kết hợp với quan sát tìm hiểu và khảo sát thực tế, phương pháp thuthập thông tin thứ cấp và sơ cấp, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp. Đề tài được bố cục thành 3 chương: Chương 1: Lý luận chung về chiến lược kinh doanh Chương 2: Thực trạng chiến lược kinh doanh của Trung tâm Du lịch Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả chiến lượckinh doanh của Trung tâm Du lịch Hà Nội Chương 1 lý luận chung về chiến lược kinh doanh1.1. Tiếp cận với chiến lược kinh doanh1.1.1. Khái niệm: Chiến lược kinh doanh là một phạm trù của hoạt động kế hoạch hoá được tiếnhành ở những khoảng thời gian dài. Theo Steiner: “Kế hoạch hoá là một quá trình bắt đầu bởi việc thiết lập các mụctiêu và quy định chiến lược các chính sách, các kế hoạch chi tiết để đạt được mục tiêu.Nó cho phép thiết lập các quyết định, đưa vào thực thi nó bao gồm một chu kỳ mới củaviệc thiết lập mục tiêu và quy định chiến lược được thực hiện nhằm hoàn thiện hơn nữa” Kế hoạch hoá các hoạt động sản xuất kinh doanh tồn tại một cách khách quantrong cơ chế quản lý mới. Vì 3 lý do: Xuất phát từ bản chất kế hoạch hoá, xuất phát từmô hình kinh tế và cơ chế quản lý và xuất phát từ kinh nghiệm. *Xuất phát từ bản chất của kế hoạch hoá. Kế hoạch hoá là quá trình xác định mụctiêu, xác định con đường, xác định phương án, bước đi và trình tự tiến hành các hoạtđộng kinh doanh. *Xuất phát từ mô hình kinh tế và cơ chế quản lý thích ứng với mô hình kinh tế mànước ta lựa chọn và đang xây dựng: Mô hình kinh tế nước ta: Kinh tế thị trường hỗn hợp được quản lý dựa trên cơ sởlý thuyết 2 bàn tay vô hình của thị trường và bàn tay hữu hình của Nhà nước: Bàn tay vôhình thực chất là cơ chế thị trường tự do được xây dựng dựa trên cơ sở các quy luật kinhtế, các phạm trù kinh tế và các mối quan hệ kinh tế trong nền kinh tế thị trường tự do,trong khi đo bàn tay hữu hình của nhà nước là sự can thiệp trực tiếp của nhà nước vào cácquá trình hoạt động bằng cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước dựa vào kế hoạch,luật pháp và các công cụ, chính sách điều tiết khác.*Xuất phát từ kinh nghiệm của các nước có nền kinh tế thị trường phát triển và từ thựctiễn nước ta trong những năm chuyển đổi nền kinh tế. Giữa chiến lược kinh doanh và kế hoạch có sự khác nhau. Chiến lược kinh doanhmang tính tổng quát và dài hạn (từ 2 đến 3 năm), đòi hỏi nguồn nhân lực và nguồn vốnlớn để thực hiện chiến lược. Còn kế hoạch mang tính cụ thể ngắn hạn, nguồn vốn và nhânlực sử dụng ít hơn chiến lược kinh doanh. Như vậy, kế hoạch kinh doanh là một khâu,một bộ phận của chiến lược kinh doanh. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chiến lược kinh doanh quản trị chiến lược cao học quản trị luận văn quản tri cao học chiến lược luận văn chiến lược chiến lược kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 546 0 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 366 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 311 0 0 -
109 trang 255 0 0
-
Báo cáo bài tập nhóm Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược marketing của Lazada
19 trang 253 0 0 -
18 trang 249 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 208 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 197 0 0 -
98 trang 196 0 0
-
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 195 0 0