Danh mục

Luận văn: Chiến lược kinh doanh ngành thủy sản Cà Mau giai đoạn nay đến 2020

Số trang: 147      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.76 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 147,000 VND Tải xuống file đầy đủ (147 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thủy sản là ngành kinh tế chủ lực của tỉnh Cà Mau, có kim ngạch xuất khẩuthủy sản đứng đầu trong cả nước, là ngành đã tạo ra công ăn việc làm cho hàngnghìn người dân đem đến ổn định kinh tế, chính trị cho tỉnh và những ngành kháccó liên quan. Qua hơn 20 năm chuyển đổi cơ cấu canh tác từ nông nghiệp truyềnthống sang nuôi trồng thủy sản mới mẻ, bằng quyết tâm của dân và nổ lực của lãnhđạo tỉnh đã thay đổi bộ mặt kinh tế của tỉnh một cách rõ nét. Theo quy hoạch...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn:Chiến lược kinh doanh ngành thủy sản Cà Mau giai đoạn nay đến 2020 TÓM TẮT LUẬN VĂN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH NGÀNH THỦY SẢN TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠNTỪ NAY ĐẾN 2020 BUSINESS STRATEGY OF AQUACULTURE BRANCH IN CA MAU FROM THEPRESENT TO 2020 Tên học viên: Lê Hoàng Sơn Khoa quản trị kinh doanh, Trường Đại học kỹ thuật Công nghệ TP. HỒ CHÍ MINHCơ quan công tác của người hướng dẫn: Trường Đại học marketing TP. HỒ CHÍ MINH TÓM TẮTĐề tài này xây dựng chiến lược kinh doanh cho ngành thủy sản tỉnh Cà Mau giai đoạn từ Hnay đến năm 2020 và đưa ra một số giải pháp và kiến nghị để thực hiện chiến lược đạthiệu quả. C ABSTRACTThis thesis is about building the business strategy of aquaculture branch in Ca Mau from TEthe present to 2020. Then it is asked some demand and it also supports some solution tocontribute the strategic success. 1. MỞ ĐẦU U Lý do chọn đề tài - Kim ngạch XKTS tỉnh Cà Mau luôn tăng trong những năm qua từ 300 triệu USD H năm 2002, lên 510 triệu USD năm 2005, rồi 820 triệu USD năm 2010 và 880 triệu USD năm 2011, Với đóng góp đáng kể cho GDP của tỉnh, Ngành thủy sản được xem là ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh vì vậy nó rất cần được phát triển một cách ổn định và bền vững. - Để đạt được mục tiêu chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam của trung tâm quy hoạch phát triển thủy sản Việt nam. Mục tiêu của chiến lược này là giai đoạn 2015-2020 kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam đạt 2 tỷ đô la Mỹ, mà Cà Mau là tỉnh chủ yếu của chiến lược. 2. Nội dung: a. Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh ngành thủy sản tỉnh Cà Mau Ngành thủy sản tỉnh Cà Mau có 3 mảng lớn đó là Khai thác, nuôi trồng và chế biến, - khai thác: Ở Cà Mau có gần 10 cửa biển lớn nhỏ là nơi tập trung của các tàu đánh bắtthủy sản trong và ngoài nước, trong đó có 3 cửa tập trung đông nhất là Cửa Sông Đốc,Cửa Khánh Hội và Cửa Rạch Gốc với hơn 5.000 phương tiện đánh bắt lớn nhỏ. Với đủloại phương tiện đánh bắt gần và xa bờ thêm vào đó là kinh nghiệm đánh bắt hàng chụcnăm của ngư dân và công nghệ đánh bắt hiện đại nên sản lượng khai thác ngày một tănglên. Cà Mau có trữ lượng lớn và đa dạng các nguồn hải sản có giá trị kinh tế cao như: tôm,cua, mực, cá chai, cá mú.. Trong các đối tượng khai thác chính thì sản lượng cá tăng Htrưởng ổn định, các loại thủy sản khác diễn biến tăng giảm thiếu ổn định Trong đó những sản phẩm chính có giá trị kinh tế cao là Tôm, cá làm chả là hai mặt Chàng chủ yếu cho xuất khẩu còn cá làm bột, mực và bạch tuộc một phần xuất khẩu vàmột phần bán cho các tỉnh khác và còn lại là các loại cá và cá tạp khác chủ yếu bán cho TEcác tỉnh khác và phục vụ cho nhu cầu địa phương. Sản lượng khai thác thủy sản từ năm 2007 đến 2011 Đơn vị tính: Tấn USTT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 H Tổng cộng 134,000 138,000 145,000 153,714 152,95301 Tôm 11,000 11,600 14,911 15,113 14,11602 Cá bột 57,444 29,436 36,184 47,840 23,56003 Chả cá 4,203 5,881 5,468 10,818 9,61104 Mực và Bạch tuộc 4,246 4,561 2,280 2,300 1,44405 Thủy hải sản khác 57,107 86,522 86,157 77,643 104,222 ( Nguồn: Sở NN&PTNT Cà Mau) Khai thác thủy sản giai đoạn đầu luôn tăng một phần là công nghệ khai thác ngày cànghiện đại và số lượng phương tiện đánh bắt cũng tăng nên giai đoạn 2007 đến 2008 tănggần 3% trong đó tôm, là sản phẩm có giá trị nhất cũng tăng, giai đoạn 2008-2009 và đến2010 cũng luôn tăng cho dù ngành khai thác gặp nhiều khó khăn, không những khó khănvề thời tiết mà chủ yếu là giá xăng tăng và sản phẩm khai thác bị mất giá do ảnh hưởngbởi khủng hoảng kinh tế. Nhưng giai đoạn 2010-2011 sản lượng khai thác bị giảm gần0,5% cho dù số lượng phương tiện đánh bắt có tăng. Cho thấy nguồn tài nguyên thiênnhiên biển có giới hạn. Đây cũng là yếu tố quan trong cho việc hoạch định chiến lượcphát triển ngành trong tương lai. - Nuôi trồng: Đầu năm 1990 Cà Mau bắt đầu chuyển đổi cơ cấu kinh tế từ trồng lúa sang nuôi tôm nhưng bước đầu mang tính thử nghiệm diện tích nuôi ít hiệu quả thấp khoảng 300kg/ha/năm và diện tích nuôi được tăng dần và hiện nay hầu hết các huyện trong tỉnh Cà Mau đã chuyển sang nuôi tôm ở nhiều hình thức quảng canh, quảng canh cải tiến và công n ...

Tài liệu được xem nhiều: