Danh mục

Luận văn chiến lược phát triển dành cho công ty dệt may - Nguyễn thị Huyền Dương – 1

Số trang: 36      Loại file: pdf      Dung lượng: 419.25 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án luận văn chiến lược phát triển dành cho công ty dệt may - nguyễn thị huyền dương – 1, luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn chiến lược phát triển dành cho công ty dệt may - Nguyễn thị Huyền Dương – 1Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo TổngHợp LỜI MỞ ĐẦU Trong cơ chế kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, mọi doanhnghiệp phải hoàn toàn tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tự quyết định và tựchịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Điềunày đòi hỏi các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì không còn cáchnào khác phải biết đổi mới cho phù hợp từ việc nghiên cứu xem sản xuất cáigì, sản xuất như thế nào đến việc tổ chức điều hành sản xuất ra sao để với chiphí thấp nhất sản xuất ra những sản phẩm đạt chất lượng đáp ứng được nhucầu của người tiêu dùng. Đứng trước thực tế như vậy Hacatex cũng khôngngừng vận động luôn bám sát để nắm bắt sự thay đổi của thị trường, mạnhdạn áp dụng những thành tựu của khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất, tổchức điều chỉnh lại cơ cấu lao động, tác phong làm việc công nghiệp trongcông ty … Với mục tiêu chất lượng sản phẩm đặt lên hàng đầu, sản phẩm củaHACATEX dù còn mới mẻ nhưng đã nhanh chóng được thị trường nội địachấp nhận và trong tương lai không xa sản phẩm của công ty sẽ vươn ra thịtrường khu vực và thế giới. Trong thời gian ngắn ngủi chỉ có 7 tuần thực tập tại Công ty nhưng emđã thấy một không khí làm việc rất sôi nổi, nó giúp em hiểu được thực tế hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất nói chung và củacông ty nói riêng trong cơ chế thị trường, giúp em so sánh, kiểm nghiệm và ápdụng những gì mình đã được lĩnh hội từ các thầy cô đến thực tế sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn các cô chú trong công ty nhất là các cô chútrong phòng Tổ chức hành chính đã nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Mạnh Hùng - giảngviên khoa Kinh tế đã nhiệt tình hướng dẫn em, giúp em hoàn thành báo cáothực tập tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 4 năm 2004QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I 1Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo TổngHợp Sinh viên: Nguyễn Thị Huyền Dương PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘII. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty dệt vải công nghiệp HàNội. Năm 1967 trong giai đoạn Miền Bắc đang chịu ảnh hưởng nặng nềbởi cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, một nhà máy dệt chăn thuộcLiên hiệp dệt Nam Định đã sơ tán lên Hà Nội và tạo cơ sở xản xuất chănchiên tại xã Vĩnh Tuy huyện Thanh Trì - Hà Nội. Bước khởi đầu này nhà máy gặp không ít khó khăn như quy trìnhcông nghệ thủ công lạc hậu, máy móc thiết bị cũ kỹ ngèo nàn, hơn nữa trướckia nhà máy tận dụng nguồn nguyên liệu từ phế liệu bông sợi rối của Liênhiệp dệt Nam Định thì bây giờ để có nguyên liệu đảm bảo tiếp tục sản xuấtnhà máy phải thu mua nguyên liệu từ nhiều nguồn khác nhau như Dệt 8-3,Dệt Kim đông xuân…nhưng nguồn nguyên liệu này cũng được cung cấp thấtthường không đều đặn. Chính vì vậy mà trong thời gian này nhà máy liên tụclàm ăn thua lỗ và phải trông chờ vào sự bảo hộ của Nhà nước. Cho đến năm 1970 trong công cuộc miền Bắc xây dựng chủ nghĩaxã hội, dưới sự giúp đỡ to lớn của nước bạn Trung Quốc một dây chuyền sảnxuất vải mành từ sợi bông để làm lốp xe đã được lắp đặt tại nhà máy, đến năm1972 dây chuyền này chính thức đi vào hoạt động và sản xuất ổn định đã mởra một trang sử mới, một hướng đi mới đầy triển vọng cho nhà máy. Sản phẩm của nhà máy cung cấp cho nhà máy cao su Sao Vàng để làm lốp xe đạp và cung cấp cho một số công ty thương mại khác ở miền Bắc. Sản phẩm này đã mang lại lợi nhuận cho nhà máy và góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước.QTKD10-HÀ NỘI Trường CĐ KTKT Công Nghiệp I 2Nguyễn Thị Huyền Dương Báo Cáo TổngHợp Để mở rộng sản xuất kinh doanh năm 1973 nhà máy lắp thêm dây chuyền sản xuất vải bạt để làm bạt, giầy vải… Trong cùng thời gian này nhà máy đã chuyển giao lại dây chuyền sản xuất chăn chiên cho Liên hiệp Dệt Nam Định sau đó đổi tên lại thành nhà máy Dệt vải công nghiệp Hà Nội. Với công nghệ mới và hướng đi đúng đắn đã giúp nhà máy từ chỗ làm ăn thua lỗ, quy mô nhỏ với tổng vốn đầu tư ban đầu chỉ 475.406VNĐ (thời giá năm 1968), số cán bộ công nhân viên chỉ 174 người trong đó có 144 công nhân trực tiếp sản xuất, đến năm 1988 - sau hơn 10 năm hoạt động tổng vốn đầu tư đă lên tới trên 5 tỷ VNĐ (thời giá năm 1968), tổng sản lượng đạt trên 10 tỷ VNĐ và số cán bộ công nhân viên lên tới 1.079 người trong đó ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: