Luận văn: Chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu của Việt nam từ nay đến năm 2003
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 746.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thế giới đã và đang diễn ra những biến đổi to lớn và sâu sắc. Những thay đổi đó, một mặt tạo ra những cơ hội thuận lợi cho các nớc đang trên đà phát triển có thể nắm bắt vơn tới nhằm đạt đợc những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, mặt khác đang đặt ra những thách thức, những vấn đề phức tạp hơn mà mỗi quốc gia phải đối phó giải quyết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu của Việt nam từ nay đến năm 2003Luận văn: Chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu của Việt nam từ nay đến năm 2003 Chiến lược tăng trưởng dựa vào xuấtkhẩu của Việt nam từ nay đến năm 2003 LỜI NÓI ĐẦU Thế giới đã và đang diễn ra những biến đổi to lớn và sâu sắc. Những thay đổi đó,một mặt tạo ra những cơ hội thuận lợi cho các nớc đang trên đà phát triển có thể nắm bắtvơn tới nhằm đạt đợc những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, mặt khác đang đặt ra nhữngthách thức, những vấn đề phức tạp hơn mà mỗi quốc gia phải đối phó giải quyết. Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới đang phát triển nh vũbão với tốc độ nhanh trên tất cả các lĩnh vực. Sự phát triển của khoa học công nghệ đã đẩynhanh quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới. Hợp tác quốc tế đã trở thành yêu cầutất yếu đối với sự phát triển đi lên của mỗi quốc gia. Để hội nhập vào nền kinh tế khu vựcvà trên thế giới, Việt nam cần phải có các chiến lợc phát triển kinh tế đúng đắn, phù hợpvới khả năng của mình. Chiến lợc tăng trởng dựa vào xuất khẩu là một chiến lợc của toànbộ nền kinh tế, của toàn xã hội. Để khắc phục nguy cơ tụt hậu về kinh tế và thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xãhội đến năm 2000 và các năm tiếp theo. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã khẳngđịnh và nhất quán thực hiện “Chiến lợc tăng trởng dựa vào xuất khẩu”. Đã có nhiều bài viết về vấn đề này, tuy nhiên mỗi bài viết lại đề cập đến một khíacạnh khác nhau, cha nêu lên đợc toàn cảnh trong quá trình thực hiện. Để góp phần làmsáng tỏ vấn đề, em lựa chọn đề tài: “Chiến lợc tăng trởng dựa vào xuất khẩu của Vi ệtnam từ nay đến năm 2003”. Trong bài viết, em xin trình bày các nội dung: * Chơng I: Tổng quan chiến lợc tăng trởng dựa vào xuất khẩu. * Chơng II: Chính sách trong chiến lợc thúc đẩy xuất khẩu. * Chơng III: Tình hình xuất khẩu của Việt nam trong thời gian qua. * Chơng IV: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh chiến lợc tăng trởng dựa vào xuất khẩu của Việt nam. Trong quá trình nghiên cứu, do kiến thức hiểu biết còn hạn chế, nên trong bài viếtkhông tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong đợc sự đóng góp của các thầy cô giáo vàcác bạn để đề tài đợc hoàn chỉnh hơn. Hà nội 1998. CHƠNG I TỔNG QUAN CHIẾN LỢC TĂNG TRỞNG DỰA VÀO XUẤT KHẨUI. TÍNH TẤT YẾU CỦA CHIẾN LỢC.1. Từ cách tiếp cận công nghiệp hoá. Đã từ lâu, Đảng ta xác định công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thờikỳ quá độ lên CNXH. Điều đó có nghĩa là công nghiệp hoá đất nớc có ý nghĩa quyết địnhđộ dài thời kỳ quá độ lên một xã hội phồn vinh, bình đẳng và văn minh ở nớc ta. Hơn 30 năm qua, sự nghiệp công nghiệp hoá đất nớc mặc dù đã đạt đợc những tiếnbộ đáng kể, nhng Việt nam vẫn là một nớc nghèo và lạc hậu. Trong khi đó các nớc NICsvà ASEAN lại đạt đợc sự phát triển “thần kỳ”, “năng động” trong sự nghiệp công nghiệphoá đất nớc. Điều đó phải có cách tiếp cận mới về công nghiệp hoá. Từ trớc tới nay, chúng ta vẫn xác định, công nghiệp hoá là quá trình chuyển biếncách mạng về mặt kỹ thuật sản xuất, biến lao động thủ công thành lao động sử dụng máymóc. Điều này là hoàn toàn đúng với thực chất của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Songquá trình chuyển biến kỹ thuật đó nh thế nào. Trong lịch sử đã có các kiểu chuyển biếnnào là có hiệu quả và phù hợp với mọi quá trình phát triển. Đó là vấn đề cần đợc nghiêncứu sâu sắc hơn để tìm ra con đờng, cách đi công nghiệp hoá thích hợp với nớc ta trongđiều kiện khoa học phát triển nh vũ bão. Kinh nghiệm công nghiệp hoá của các nớc chỉ ra là có ba kiểu thực hiện côngnghiệp hoá. Thứ nhất, bằng con đờng cải tiến kỹ thuật sản xuất trong nớc từ kỹ thuật thủ cônglên nửa cơ khí rồi cơ khí hoá, tự động hoá, hoá học hoá hoặc kết hợp giữa cách tiến tuần tựnhảy vọt từ thủ công lên cơ khí tự động hoá gắn liền với nó là chuyển dịch cơ cấu từ nôngnghiệp sang công - nông nghiệp - dịch vụ. Đây là chiến lợc truyền thống về công nghiệphoá. Thứ hai, vào những năm 50 của thế kỷ này, một số nớc đang phát triển, sau khigiành đợc độc lập dân tộc đã áp dụng chiến lợc công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu. Về cơbản, chiến lợc này dựa vào độc lập dân tộc, mu ốn xây dựng một nền công nghiệp dân tộcbằng cách tự tạo cho mình một nền khoa học công nghệ trên cơ sở đóng cửa, bảo hộ sảnxuất trong nớc, nhằm sản xuất ra hàng hoá tiêu dùng trớc đây vẫn phải nhập khẩu. Thứ ba, thông qua con đờng nhập khẩu ngay từ đầu để tranh thủ những tiến bộ khoahọc kỹ thuật hiện đại của thế giới dựa vào lợi thế so sánh của đất nớc nhằm đẩy mạnh sảnxuất hàng xuất khẩu, từ đó tiến hành hiện đại hoá đất nớc. Cách đi này gọi là công nghiệphoá theo hớng xuất khẩu. Đối ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu của Việt nam từ nay đến năm 2003Luận văn: Chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu của Việt nam từ nay đến năm 2003 Chiến lược tăng trưởng dựa vào xuấtkhẩu của Việt nam từ nay đến năm 2003 LỜI NÓI ĐẦU Thế giới đã và đang diễn ra những biến đổi to lớn và sâu sắc. Những thay đổi đó,một mặt tạo ra những cơ hội thuận lợi cho các nớc đang trên đà phát triển có thể nắm bắtvơn tới nhằm đạt đợc những mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, mặt khác đang đặt ra nhữngthách thức, những vấn đề phức tạp hơn mà mỗi quốc gia phải đối phó giải quyết. Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học công nghệ trên thế giới đang phát triển nh vũbão với tốc độ nhanh trên tất cả các lĩnh vực. Sự phát triển của khoa học công nghệ đã đẩynhanh quá trình quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới. Hợp tác quốc tế đã trở thành yêu cầutất yếu đối với sự phát triển đi lên của mỗi quốc gia. Để hội nhập vào nền kinh tế khu vựcvà trên thế giới, Việt nam cần phải có các chiến lợc phát triển kinh tế đúng đắn, phù hợpvới khả năng của mình. Chiến lợc tăng trởng dựa vào xuất khẩu là một chiến lợc của toànbộ nền kinh tế, của toàn xã hội. Để khắc phục nguy cơ tụt hậu về kinh tế và thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xãhội đến năm 2000 và các năm tiếp theo. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã khẳngđịnh và nhất quán thực hiện “Chiến lợc tăng trởng dựa vào xuất khẩu”. Đã có nhiều bài viết về vấn đề này, tuy nhiên mỗi bài viết lại đề cập đến một khíacạnh khác nhau, cha nêu lên đợc toàn cảnh trong quá trình thực hiện. Để góp phần làmsáng tỏ vấn đề, em lựa chọn đề tài: “Chiến lợc tăng trởng dựa vào xuất khẩu của Vi ệtnam từ nay đến năm 2003”. Trong bài viết, em xin trình bày các nội dung: * Chơng I: Tổng quan chiến lợc tăng trởng dựa vào xuất khẩu. * Chơng II: Chính sách trong chiến lợc thúc đẩy xuất khẩu. * Chơng III: Tình hình xuất khẩu của Việt nam trong thời gian qua. * Chơng IV: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh chiến lợc tăng trởng dựa vào xuất khẩu của Việt nam. Trong quá trình nghiên cứu, do kiến thức hiểu biết còn hạn chế, nên trong bài viếtkhông tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong đợc sự đóng góp của các thầy cô giáo vàcác bạn để đề tài đợc hoàn chỉnh hơn. Hà nội 1998. CHƠNG I TỔNG QUAN CHIẾN LỢC TĂNG TRỞNG DỰA VÀO XUẤT KHẨUI. TÍNH TẤT YẾU CỦA CHIẾN LỢC.1. Từ cách tiếp cận công nghiệp hoá. Đã từ lâu, Đảng ta xác định công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thờikỳ quá độ lên CNXH. Điều đó có nghĩa là công nghiệp hoá đất nớc có ý nghĩa quyết địnhđộ dài thời kỳ quá độ lên một xã hội phồn vinh, bình đẳng và văn minh ở nớc ta. Hơn 30 năm qua, sự nghiệp công nghiệp hoá đất nớc mặc dù đã đạt đợc những tiếnbộ đáng kể, nhng Việt nam vẫn là một nớc nghèo và lạc hậu. Trong khi đó các nớc NICsvà ASEAN lại đạt đợc sự phát triển “thần kỳ”, “năng động” trong sự nghiệp công nghiệphoá đất nớc. Điều đó phải có cách tiếp cận mới về công nghiệp hoá. Từ trớc tới nay, chúng ta vẫn xác định, công nghiệp hoá là quá trình chuyển biếncách mạng về mặt kỹ thuật sản xuất, biến lao động thủ công thành lao động sử dụng máymóc. Điều này là hoàn toàn đúng với thực chất của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Songquá trình chuyển biến kỹ thuật đó nh thế nào. Trong lịch sử đã có các kiểu chuyển biếnnào là có hiệu quả và phù hợp với mọi quá trình phát triển. Đó là vấn đề cần đợc nghiêncứu sâu sắc hơn để tìm ra con đờng, cách đi công nghiệp hoá thích hợp với nớc ta trongđiều kiện khoa học phát triển nh vũ bão. Kinh nghiệm công nghiệp hoá của các nớc chỉ ra là có ba kiểu thực hiện côngnghiệp hoá. Thứ nhất, bằng con đờng cải tiến kỹ thuật sản xuất trong nớc từ kỹ thuật thủ cônglên nửa cơ khí rồi cơ khí hoá, tự động hoá, hoá học hoá hoặc kết hợp giữa cách tiến tuần tựnhảy vọt từ thủ công lên cơ khí tự động hoá gắn liền với nó là chuyển dịch cơ cấu từ nôngnghiệp sang công - nông nghiệp - dịch vụ. Đây là chiến lợc truyền thống về công nghiệphoá. Thứ hai, vào những năm 50 của thế kỷ này, một số nớc đang phát triển, sau khigiành đợc độc lập dân tộc đã áp dụng chiến lợc công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu. Về cơbản, chiến lợc này dựa vào độc lập dân tộc, mu ốn xây dựng một nền công nghiệp dân tộcbằng cách tự tạo cho mình một nền khoa học công nghệ trên cơ sở đóng cửa, bảo hộ sảnxuất trong nớc, nhằm sản xuất ra hàng hoá tiêu dùng trớc đây vẫn phải nhập khẩu. Thứ ba, thông qua con đờng nhập khẩu ngay từ đầu để tranh thủ những tiến bộ khoahọc kỹ thuật hiện đại của thế giới dựa vào lợi thế so sánh của đất nớc nhằm đẩy mạnh sảnxuất hàng xuất khẩu, từ đó tiến hành hiện đại hoá đất nớc. Cách đi này gọi là công nghiệphoá theo hớng xuất khẩu. Đối ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
qui chuẩn kỹ thuật chính sách nhà nước chính sách nhà nước phương thức quản lý quản lý kinh tế luận văn kinh tế luận văn xây dựng luận văn công nghệ thông tin luận văn ngân hàng cách làm luận vănTài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 318 0 0 -
197 trang 277 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 255 1 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 215 2 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 214 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 205 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 200 0 0 -
Đồ án: Xây dựng wedsite quản lý điểm học sinh
21 trang 189 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Phân tích thiết kế hệ thống siêu thị
140 trang 187 0 0