LUẬN VĂN: Chiến lược xuất khẩu ở công ty kinh doanh quốc tế
Số trang: 107
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.02 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khái niệm xuất khẩu hàng hoá Hoạt động xuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một quốc gia hay cả hai quốc gia. Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác được lợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Theo cách khác chúng ta có thể định nghĩa xuất khẩu hàng hoá là : việc đưa hàng hoá ra thị...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Chiến lược xuất khẩu ở công ty kinh doanh quốc tế LUẬN VĂN:Chiến lược xuất khẩu ở công ty kinh doanh quốc tế ChươngI: Cơ sở lý luận của chiến lược xuất khẩu ở công ty kinh doanh quốc tế. I. vai trò và Vị trí của xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường.1. Khái niệm và bản chất của xuất khẩu hàng hoáa. Khái niệm xuất khẩu hàng hoá Hoạt động xuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho quốc gia khác trên cơsở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối vớimột quốc gia hay cả hai quốc gia. Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác đượclợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Theo cách khác chúng ta có thể định nghĩa xuất khẩu hàng hoá là : việc đưa hànghoá ra thị trường nước ngoài để tiêu thụ nhằm thoả mãn nhu cầu và mong muốn củakhách hàng nước ngoài.b. Bản chất của xuất khẩu hàng hoá Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của hoạt động ngoại thương đã xuấthiện từ rất lâu và ngày càng phát triển. Nó diễn ra trên mọi lĩnh vực, mọi điều kiệnkinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng cho tới hàng hoá tư liệu sản xuất, từ máy mócthiết bị cho tới công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động đó đều nhằm mục tiêuđem lại lợi nhuận cho các quốc gia tham gia. Xuất khẩu là một trong những hình thức kinh doanh quan trọng nhất trong hoạtđộng thương mại quốc tế. Nó có thể diễn ra trong một hai ngày hoặc kéo dài hàngnăm, có thể tiến hành trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia hay nhiều quốc gia khácnhau. Xuất khẩu hàng hoá là nguồn chính của thu nhập và chi tiêu quốc tế ở hầu hết cácquốc gia .Trong số các công ty tham dự vào một số dạng hoạt động thương mại quốctế, ngày càng có nhiều công ty hơn xâm nhập vào các hoạt động xuất khẩu hơn bất kỳloại giao dịch nào khác. Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động đầu tiên của một công ty quốc tế vì nó đòi hỏisự ràng buộc và sự rủi ro tối thiểu về những nguồn lực của công ty. Xuất khẩu hàng hoá được tiếp tục ngay cả khi công ty đa dạng hoá phương thứchoạt động. Hay nói cách khác, trong một số trường hợp xuất khẩu có thể bị gián đoạnnhưng nó vẫn thường tiếp tục, hoặc bởi những hoạt động thương mại với các thịtrường khác hoặc bước sang những hoạt động thương mại mới.2. Quan điểm chủ đạo của Nhà Nước và vai trò của xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường.a. Quan điểm chủ đạo của nhà nước vễ xuất khẩu hàng hoá Để khuyến khích mạnh mẽ xuất khẩu, mở rộng hợp tác kinh tế, thương mại vớinước ngoài góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước, căn cứ vào luậttổ chức chính phủ ngày 39/09/1992, theo quy định của Bộ trưởng Bộ thương mại thìchính sách xuất nhập khẩu của Việt Nam rất ưu tiên cho công tác xuất khẩu của cácdoanh nghiệp. Các quy định và hướng dẫn chi tiết về việc này được ghi trong nghịđịnh 57 CP ngày 30/07/1998. Việc quản lý của Nhà nước về hoạt động xuất khẩu được thực hiện theo nguyêntắc sau: Tuân thủ luật pháp và các chính sách có liên quan của Nhà nước về sản xuất lưu thông và quản lý thị trường . Tôn trọng các cam kết với nước ngoài và tập quán thương mại quốc tế. Đảm bảo quyền tự chủ trong kinh doanh của các doanh nghiệp và đảm bảo sự quản lý của Nhà nước. Nhà nước khuyến khích và có chính sách hỗ trợ đối với các doanh nghiệp phát triển và mở rộng thị trường mới, xuất khẩu các mặt hàng mà Nhà nước khuyến khích xuất khẩu. Bộ thương mại cùng uỷ ban kế hoạch Nhà nước, Bộ tài chính, ngân hàng Nhànước, các Bộ có liên quan trình Chính phủ danh mục mặt hàng khuyến khích xuấtkhẩu, các chính sách và biện pháp để thực hiện các mục tiêu trên. Nhằm khuyến khích xuất khẩu trường hợp các doanh nghiệp đã có giấy phépkinh doanh xuất khẩu, những mặt hàng ngoài phạm vi danh mục nghành hàng đã đăngký trong giấy phép kinh doanh xuất khẩu thì Bộ thương mại có trách nhiệm xem xétvà giải quyết cụ thể từng hợp đồng xuất khẩu nhưng mặt hàng đó. Đặc biệt trong văn kiện đại hội VIII Đảng ta đã xác định rõ: Công nghiệp hoánông nghiệp và nông thôn trước hết phải nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng đadạng của nông, lâm, ngư nghiệp, bảo đảm vững chắc yêu cầu an toàn lương thực choxã hội, tạo nguồn nguyên liệu và liên kết với công nghiệp ở đô thị, phát triển cácnghành nghề , làng nghề truyền thống và các nghành nghề mới bao gồm cả tiểu thủcông nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp khaithác và chế biến các nguồn nguyên liệu phi nông nghiệp.b. Vai trò của xuất khẩu hàng hoáĐối với nền kinh tế quốc dân: Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yêu cho nhập khẩu, phụ vụ công nghiệp hoá hiệnđại hoá đất nước. Tại các nước kém phát triển, một trong những vật cản chính đối với sự phát triểnvà tăng trưởng là thiếu tiềm lực về vốn trong quá trình phát triển. Nguồn vốn huy độngtừ nước ngoài được coi là cơ sở chính như mọi cơ hộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Chiến lược xuất khẩu ở công ty kinh doanh quốc tế LUẬN VĂN:Chiến lược xuất khẩu ở công ty kinh doanh quốc tế ChươngI: Cơ sở lý luận của chiến lược xuất khẩu ở công ty kinh doanh quốc tế. I. vai trò và Vị trí của xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường.1. Khái niệm và bản chất của xuất khẩu hàng hoáa. Khái niệm xuất khẩu hàng hoá Hoạt động xuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho quốc gia khác trên cơsở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối vớimột quốc gia hay cả hai quốc gia. Mục đích của hoạt động xuất khẩu là khai thác đượclợi thế so sánh của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Theo cách khác chúng ta có thể định nghĩa xuất khẩu hàng hoá là : việc đưa hànghoá ra thị trường nước ngoài để tiêu thụ nhằm thoả mãn nhu cầu và mong muốn củakhách hàng nước ngoài.b. Bản chất của xuất khẩu hàng hoá Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của hoạt động ngoại thương đã xuấthiện từ rất lâu và ngày càng phát triển. Nó diễn ra trên mọi lĩnh vực, mọi điều kiệnkinh tế, từ xuất khẩu hàng tiêu dùng cho tới hàng hoá tư liệu sản xuất, từ máy mócthiết bị cho tới công nghệ kỹ thuật cao. Tất cả các hoạt động đó đều nhằm mục tiêuđem lại lợi nhuận cho các quốc gia tham gia. Xuất khẩu là một trong những hình thức kinh doanh quan trọng nhất trong hoạtđộng thương mại quốc tế. Nó có thể diễn ra trong một hai ngày hoặc kéo dài hàngnăm, có thể tiến hành trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia hay nhiều quốc gia khácnhau. Xuất khẩu hàng hoá là nguồn chính của thu nhập và chi tiêu quốc tế ở hầu hết cácquốc gia .Trong số các công ty tham dự vào một số dạng hoạt động thương mại quốctế, ngày càng có nhiều công ty hơn xâm nhập vào các hoạt động xuất khẩu hơn bất kỳloại giao dịch nào khác. Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động đầu tiên của một công ty quốc tế vì nó đòi hỏisự ràng buộc và sự rủi ro tối thiểu về những nguồn lực của công ty. Xuất khẩu hàng hoá được tiếp tục ngay cả khi công ty đa dạng hoá phương thứchoạt động. Hay nói cách khác, trong một số trường hợp xuất khẩu có thể bị gián đoạnnhưng nó vẫn thường tiếp tục, hoặc bởi những hoạt động thương mại với các thịtrường khác hoặc bước sang những hoạt động thương mại mới.2. Quan điểm chủ đạo của Nhà Nước và vai trò của xuất khẩu hàng hoá trong nền kinh tế thị trường.a. Quan điểm chủ đạo của nhà nước vễ xuất khẩu hàng hoá Để khuyến khích mạnh mẽ xuất khẩu, mở rộng hợp tác kinh tế, thương mại vớinước ngoài góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội của đất nước, căn cứ vào luậttổ chức chính phủ ngày 39/09/1992, theo quy định của Bộ trưởng Bộ thương mại thìchính sách xuất nhập khẩu của Việt Nam rất ưu tiên cho công tác xuất khẩu của cácdoanh nghiệp. Các quy định và hướng dẫn chi tiết về việc này được ghi trong nghịđịnh 57 CP ngày 30/07/1998. Việc quản lý của Nhà nước về hoạt động xuất khẩu được thực hiện theo nguyêntắc sau: Tuân thủ luật pháp và các chính sách có liên quan của Nhà nước về sản xuất lưu thông và quản lý thị trường . Tôn trọng các cam kết với nước ngoài và tập quán thương mại quốc tế. Đảm bảo quyền tự chủ trong kinh doanh của các doanh nghiệp và đảm bảo sự quản lý của Nhà nước. Nhà nước khuyến khích và có chính sách hỗ trợ đối với các doanh nghiệp phát triển và mở rộng thị trường mới, xuất khẩu các mặt hàng mà Nhà nước khuyến khích xuất khẩu. Bộ thương mại cùng uỷ ban kế hoạch Nhà nước, Bộ tài chính, ngân hàng Nhànước, các Bộ có liên quan trình Chính phủ danh mục mặt hàng khuyến khích xuấtkhẩu, các chính sách và biện pháp để thực hiện các mục tiêu trên. Nhằm khuyến khích xuất khẩu trường hợp các doanh nghiệp đã có giấy phépkinh doanh xuất khẩu, những mặt hàng ngoài phạm vi danh mục nghành hàng đã đăngký trong giấy phép kinh doanh xuất khẩu thì Bộ thương mại có trách nhiệm xem xétvà giải quyết cụ thể từng hợp đồng xuất khẩu nhưng mặt hàng đó. Đặc biệt trong văn kiện đại hội VIII Đảng ta đã xác định rõ: Công nghiệp hoánông nghiệp và nông thôn trước hết phải nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng đadạng của nông, lâm, ngư nghiệp, bảo đảm vững chắc yêu cầu an toàn lương thực choxã hội, tạo nguồn nguyên liệu và liên kết với công nghiệp ở đô thị, phát triển cácnghành nghề , làng nghề truyền thống và các nghành nghề mới bao gồm cả tiểu thủcông nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp khaithác và chế biến các nguồn nguyên liệu phi nông nghiệp.b. Vai trò của xuất khẩu hàng hoáĐối với nền kinh tế quốc dân: Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yêu cho nhập khẩu, phụ vụ công nghiệp hoá hiệnđại hoá đất nước. Tại các nước kém phát triển, một trong những vật cản chính đối với sự phát triểnvà tăng trưởng là thiếu tiềm lực về vốn trong quá trình phát triển. Nguồn vốn huy độngtừ nước ngoài được coi là cơ sở chính như mọi cơ hộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công ty kinh doanh quốc tế chiến lược xuất khẩu xuất nhập khẩu luận văn xuất nhập khẩu báo cáo xuất nhập khẩu thực trạng xuất nhập khẩu luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 231 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 222 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 212 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 208 0 0