Danh mục

Luận văn chính sách công nghiệp của Việt Nam hiện nay - Vũ Hải Yến - 2

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 451.71 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (24 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các chính sách khuyến khích, hỗ trợ các ngành công nghiệp ưu tiên chỉ có thể thực hiện được thông qua các công cụ của chính sách công nghiệp. Hay nói cách khác, việc thực hiện các chính sách khuyến khích, hỗ trợ các ngành công nghiệp ưu tiên chính là sử dụng một cách hơp lý các công cụ CSCN nhằm mục tiêu phát triển được các ngành công nghiệp đã được lựa chọn. Công cụ của CSCN bao gồm những nhóm công cụ cơ bản sau: - Nhóm công cụ kinh tế: bao gồm các chính sách tài...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn chính sách công nghiệp của Việt Nam hiện nay - Vũ Hải Yến - 2Đại học Ngoại Thương Hà Nội Đề tài tốt nghiệp: Chính sách công nghiệp của ViệtNamKhoa Kinh tế đối ngoại trong chiến lược phát triển kinh tế hiệnnay Các chính sách khuyến khích, hỗ trợ các ngành công nghiệp ưu tiên chỉ cóthể thực hiện được thông qua các công cụ của chính sách công nghiệp. Hay nóicách khác, việc thực hiện các chính sách khuyến khích, hỗ trợ các ngành côngnghiệp ưu tiên chính là sử dụng một cách hơp lý các công cụ CSCN nhằm mụctiêu phát triển được các ngành công nghiệp đã được lựa chọn. Công cụ của CSCN bao gồm những nhóm công cụ cơ bản sau: - Nhóm công cụ kinh tế: bao gồm các chính sách tài chính tiền tệ, chínhsách thương mại, chính sách đầu tư… - Nhóm công cụ hành chính, tổ chức: bao gồm các kế hoach, quy hoạchcủa Nhà nước, hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật… - Nhóm công cụ tuyên truyền, giáo dục: bao gồm hệ thống thông tin đạichúng, các hiệp hội và các tổ chức giáo dục… - Nhóm công cụ mang tính kỹ thuật và nghiệp vụ: bao gồm các công táckiểm tra, thu thập thông tin, các tiêu chuẩn kỹ thuật… Như vậy, hệ thống công cụ của CSCN rất đa dạng, phong phú với nhữngưu và nhược điểm riêng. Đôi khi, việc thực hiện đồng thời nhiều công cụ sẽ cóthể dẫn tới các xung đột trong bản thân CSCN. Bên cạnh đó, các công cụ này cóxu hướng là đan xen với nhau trong bản thân CSCN cũng như giữa các chínhsách với nhau. Vì vậy, việc sử dụng những công cụ nào cho phù hợp với nộidung, mục tiêu của CSCN là vấn đề khó khăn với các nhà hoạch định chínhsách. Sơ đồ: Mục tiêu và nội dung của CSCN Mục tiêu - Tăng trưởng kinh tế - Giải quyết việc làm, khắc phục thất nghiệp. - Cải thiện cán cân thanh toán quốc. - Tăng cường hợp tác kinh tế thế giới và khu vực. 24SV: Vũ Hải Yến Lớp Nhật 3 - K38 F - Lựa chọn một cơ cấu công nghiệp thích hợp. - Đảm bảo “chất lượng cuộc sống”.Đại học Ngoại Thương Hà Nội Đề tài tốt nghiệp: Chính sách công nghiệp của ViệtNamKhoa Kinh tế đối ngoại trong chiến lược phát triển kinh tế hiệnnay Chính sách công nghiệp Nội dung - Lựa chọn ngàh công nghiệp ưu tiên. - Xây dựng các chính sách khuyến khích, hỗ trợ các ngành công nghiệp ưu tiên.II. CHÍNH SÁCH CÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á VÀBÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM.1. Chính sách công nghiệp của Nhật Bản CSCN luôn giữ một vai trò quan trọng trong chính sách kinh tế của NhậtBản. Trong việc thực hiện CSCN của Chính phủ là nhằm tạo ra một môi trườngthuận lợi để thúc đẩy các ngành công nghiệp phát triển theo định hướng kếhoạch trên cơ sở phân bổ các nguồn lực một cách tương đối hợp lý. Việc thựchiện CSCN của Nhật Bản được tiến hành sau khi kết thúc chiến tranh thế giới IInăm 1945 và được chia ra làm ba thời kỳ chính với các CSCN nhất định chotừng thời kỳ. * Thời kỳ tái thiết (1945-1960) - Từ năm 1945 đến 1949, mục tiêu của các chính sách kinh tế nói chungcũng như CSCN nói riêng là phục hồi sản xuất, trọng tâm là phục hồi sản xuấtcác ngành được cho là đặc biệt khó khăn như than, thép thông qua chính sách“hệ thống sản xuất ưu tiên”. Hệ thống sản xuất ưu tiên nhằm vào mục tiêu tăng 25SV: Vũ Hải Yến Lớp Nhật 3 - K38 FĐại học Ngoại Thương Hà Nội Đề tài tốt nghiệp: Chính sách công nghiệp của ViệtNamKhoa Kinh tế đối ngoại trong chiến lược phát triển kinh tế hiệnnaysản lượng ngành khai khoáng và chế biến thông qua việc phát triển đồng thời haingành chủ chốt là than và thép. - Từ năm 1950 đến 1955, mục tiêu của CSCN là hợp lý hoá ngành và đặcbiệt là giải pháp cho vấn đề giá than và thép cao đang ảnh hưởng tới khả năngcạnh tranh của hàng xuất khẩu. Để thực hiện được mục tiêu này, nhiều kế hoạchhợp lý hoá các ngành đều được bắt đầu vào những năm 1950 như kế hoạch hoángành than thép lần thứ nhất, kế hoạch hợp lý hoá khai thác than, kế hoạch pháttriển điện 5 năm và kế hoạch đóng tàu… Trong thời kỳ này chính sách khuyếnkhích các ngành mới phát triển cũng được đưa ra như ngành tơ nhân tạo…Cáccông cụ chính sách được sử dụng thúc đẩy việc hợp lý hoá hoàn toàn khác vớicác công cụ chính sách được sử dụng trong hệ thống sản xuất ưu tiên. Các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: