Danh mục

LUẬN VĂN:Chính sách đất đai

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 283.87 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguồn lực đất đai và những vấn đề lý luận chung Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam quy định: "Đất đai là tài sản quốc gia, thuộc sở hữu toàn dân và do nhà nước thống nhất quản lý", đây là một nguồn lực quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong thời đại hiện nay, khoa học công nghệ đã dần trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Tuy nhiên đất đai vẫn giữ một vị trí rất đặc biệt, là yếu tố cơ bản của quá trình sản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Chính sách đất đai LUẬN VĂN:Chính sách đất đai I. Nguồn lực đất đai và những vấn đề lý luận chung Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam quy định: Đất đai là tài sản quốc gia, thuộcsở hữu toàn dân và do nhà nước thống nhất quản lý, đây là một nguồn lực quan trọngtrong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trong thời đại hiện nay, khoa họccông nghệ đã dần trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Tuy nhiên đất đai vẫn giữ một vịtrí rất đặc biệt, là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất xã hội, nhất là đối với ngành côngnghiệp sản xuất ra sản phẩm để nuôi sống con người và tạo ra nguồn nguyên liệu chongành công nghiệp chế biến và một số ngành khác. Trong nông nghiệp, đất đai được coi là tư liệu sản xuất đặc biệt vì nó vừa là tư liệulao động vừa là đối tượng lao động. Khi con người sử dụng đất đai như một phương tiệnđể thông qua đó mà tác động đến sản phẩm của mình một cách có mục đích thì khi đó đấtđai là tư liệu lao động. Khi con người dùng công cụ, máy móc để tác động vào đất đai đểbiến đổi nó cho phù hợp với nhu cầu sản xuất của mình như làm thay đổi hình dạng vàtính chất lý hóa của đất để thu được năng suất canh tác cao thì khi đó đất đai lại là đốitượng lao động. Đất đai còn là mặt bằng cho các ngành sản xuất công nghiệp, xây dựng, vận tải,thương mại, du lịch..., để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và chuyển dịch cơ cấu kinh tếtheo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ngoài ra, đất đai tạo ra nguồn thu cho ngân sách nhà nước để tái đầu tư phát triểnkết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, thực hiện chương trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đấtnước và trong nhiều trường hợp còn được dùng làm vốn góp trong liên doanh đầu tư, thuhút đầu tư nước ngoài. Do đó, các quan hệ đất đai luôn là vấn đề được quan tâm đặc biệt, vì nó liên quanđến các quá trình kinh tế - xã hội của đất nước, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích của mỗi cánhân và toàn xã hội. Đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước là người đại diện chủ sở hữu và với tưcách đó Nhà nước có quyền hưởng các lợi ích từ đất đai do thiên nhiên đem lại; có quyềnchiếm hữu đất đai để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi íchcông cộng...; có quyền thống nhất quản lý đất đai và ban hành các văn bản pháp luật vềquản lý đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật đã ban hành. Để phát huy được nguồn lực đất đai, khai thác, bảo tồn và sử dụng có hiệu quảnguồn lực đất đai cũng như việc thực thi pháp luật đất đai có hiệu quả, thì việc đổi mớichính sách đất đai cho phù hợp với đường lối phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nhằmđiều chỉnh một cách tốt nhất các quan hệ đất đai là một yêu cầu mang tính thời đại. II. Chính sách đất đai và kết quả thực hiện chính sách pháp luật về đất đaitrong quá trình đổi mới Từ khi tiến hành công cuộc đổi mới xây dựng đất nước, bên cạnh những thành tựuto lớn đã đưa đến việc người nông dân thực sự làm chủ trên mảnh đất được giao, từ đó tạođộng lực quan trọng để thúc đẩy sản xuất phát triển, nâng cao đời sống kinh tế và ổn địnhchính trị - xã hội. Chính sách đất đai có một vị trí hết sức quan trọng, mang tính tổng hợp cả về kinhtế, chính trị và xã hội. Từ khi đất nước giành được độc lập đến nay, trong mỗi giai đoạnlịch sử cụ thể nhất định, Đảng và Nhà nước đều có những đổi mới về chính sách, pháp luậtđất đai cho phù hợp với tình hình phát triển cụ thể, góp phần quan trọng vào việc thực hiệnthắng lợi nhiệm vụ cách mạng. 1. Những chính sách, pháp luật đất đai cơ bản ở Việt Nam từ đổi mới đến nay Luật đất đai năm 1987 là một trong những luật đầu tiên nhằm cụ thể hóa đường lốiđổi mới của Đại hội VI. Nội dung đổi mới được thể hiện: đất đai thuộc sở hữu toàn dân,Nhà nước thống nhất quản lý, giao quyền sử dụng cho các chủ cụ thể; xác định chế độquản lý, chế độ sử dụng đất đai, quyền lợi và nghĩa vụ của người sử dụng đất. Đây là mộtbước ngoặt, đánh dấu một trình độ phát triển mới của quản lý nhà nước về đất đai. Tuy nhiên trong thực tiễn tổ chức thực hiện, Luật Đất đai này vẫn còn những hạnchế nhất định: Về cơ bản vẫn phản ánh cơ chế tập trung quan liêu, có sự bất cập giữa quanhệ đất đai đang dần chuyển sang tính chất vận động theo kinh tế thị trường với hành langpháp lý điều chỉnh quá trình này vẫn theo cơ chế cũ chưa bắt nhịp được với yêu cầu cảicách của thực tiễn. Bên cạnh đó, quyền chủ động của người sử dụng đất chưa được thểhiện đầy đủ trong Luật, đất đai không được thừa nhận là có giá tuy trong thực tế - tính chấtnày vẫn tồn tại một cách không chính thức, thông qua thị trường ngầm. Mặt khác việcthiếu quy định nhằm đảm bảo việc thực thi pháp luật đất đai đã dẫn đến việc thi hành phápluật không nghiêm, việc lập quy hoạch sử dụng đất bị bỏ ngỏ, tình trạng tranh chấp đấtdiễn ra một cách phổ biến. Đảng và Nhà nước nhận thức rõ những bất cập của pháp luật đất đai và sự cầnthiết phải sử dụng chính sách mới để điều chỉnh. Để triển khai Nghị quyết Đại hội Đảnglần thứ VI tháng 12/1986, Bộ Chính trị đã ra Nghị quyết 10 ngày 05/4/1988 chủ trươnggiao khoán ruộng đất ổn định lâu dài cho hộ gia đình, cá nhân sản xuất nông nghiệp vàđược quyền tự chủ trong sản xuất. Đây là giai đoạn thể hiện rõ nhất những đổi mới trongchính sách đất đai của Đảng; tạo ra một động lực phát triển mạnh mẽ trong nông nghiệp.Các hộ nông dân được giao quyền sử dụng đất lâu dài và là người trực tiếp tổ chức, quảnlý quá trình sản xuất. Theo lý luận của C.Mác, họ không những đã thu được lợi nhuận bìnhquân trong nông nghiệp mà còn thu được toàn bộ lợi nhuận siêu ngạch do kết quả của việcđầu tư trên diện tích đất canh tác mà họ được quyền sử dụng lâu dài, đó là địa tô chênh lệch2. Chính sách đất đai về giao quyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho hộ nông dân thể hiện sựđúng đắn vì tạo ra sự phù hợp giữa quan hệ sở hữu về ruộng đất với trình độ phát triển cònthấp của lực lượng sản xuất nước ta trong thời điểm đó. Tuy nhiên đ ...

Tài liệu được xem nhiều: