LUẬN VĂN: Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vận dụng nó vào Việt Nam
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 377.15 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kể từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI ( tháng 12/1986), Đảng ta đã thực hiện một cuộc đổi mới mang tính toàn diện và sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực, trong đó có đổi mới kinh tế. Chính từ sự đổi mới đó, Đảng ta đã có được một bước đệm vững chắc trên con đường phát triển kinh tế sau này. Có được những đổi mới quyết định như vậy là nhờ có Đảng ta đã khởi xướng và lãnh đạo. Tuy nhiên, cũng không thể bỏ qua những bài học kinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vận dụng nó vào Việt Namz LUẬN VĂN: Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vận dụng nó vào Việt Nam LờI NóI ĐầU Kể từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI ( tháng 12/1986), Đảng ta đã thựchiện một cuộc đổi mới mang tính toàn diện và sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực, trongđó có đổi mới kinh tế. Chính từ sự đổi mới đó, Đảng ta đã có được một bước đệmvững chắc trên con đường phát triển kinh tế sau này. Có được những đổi mới quyết định như vậy là nhờ có Đảng ta đã khởi xướng vàlãnh đạo. Tuy nhiên, cũng không thể bỏ qua những bài học kinh nghiệm quý báu từChính sách kinh tế mới của Lênin được tiến hành ở Liên Xô trong những năm 1921.Chính sách kinh tế mới của Lênin là kim chỉ nam, định hướng cho Đảng ta trong mọibước đi, ngay kể từ khi nước ta mới tiến hành đổi mới cho đến những năm gần đây,khi chúng ta đã đi được một đoạn đường khá dài trên con đường đổi mới. Chính vì vậy, em chọn đề tài “ Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vậndụng nó vào Việt Nam” trong bài tiểu luận này. Để từ đó có thể tìm hiểu một cáchcụ thể hơn về Chính sách kinh tế mới của Lênin cũng như có thể xem xét, đánh giásự vận dụng chính sách này của Đảng ta. Chủ nghĩa Mác-Lênin luôn luôn là nền tảng tư tưởng của Đảng ta, chỉ đạo toànbộ sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta, trong toàn bộ thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội. Đảng ta đã vận dụng nhiều lý luận trong các học thuyết của Mác-Lênin làmcơ sở để định hướng đường lối và phát triển chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Thời kỳ từ1986 đến nay, Đảng ta đã thực hiện đổi mới toàn diện mô hình kinh tế thông quanhững nghị quyết của các Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII và VII. Ngoàira, Đảng ta đã vận dụng một cách có phát triển sách tạo những quan điểm cơ bảncủa Lênin về “Chính sách kinh tế mới” vào những điều kiện lịch sử ở nước ta đặttrong hoàn cảnh đất nước trong thời kỳ đổi mới.I. Hoàn cảnh ra đời và nội dung của Chính sách kinh tế mới 1.Hoàn cảnh ra đời của NEP 1.1. Tình hình chung của thế giới “Chính sách kinh tế mới” của Lênin ra đời trong một bối cảnh lịch sử hết sứcphức tạp. Trước hết,về tình hình chung của thế giới, cả chủ nghĩa tư bản và chủnghĩa xã hội đều có những bước phát triển, biến đổi đáng kể. Đối với chủ nghĩa tưbản, vào những năm 90 của thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh đãchuyển sang chủ nghĩa tư bản độc quyền cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các tổchức độc quyền. Các tổ chức độc quyền còn liên minh xuyên quốc gia với nhau tạothành các liên minh độc quyền quốc tế với thế lực chính trị và sức mạnh kinh tếhùng hậu. Còn đối với chủ nghĩa xã hội, Lênin đã vận dụng và phát triển học thuyếtcủa C.Mác và Ph.ăngghen để từ đó đi đến những lý luận mới về chủ nghĩa cộng sảnvà về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa cộng sản. Đây là một bước ngoặt đánh dấu sựphát triển về mặt lý luận của chủ nghĩa xã hội. Chính từ đó, Lênin đã lãnh đạo giaicấp vô sản Nga giành thắng lợi trong cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa năm 1917. 1.2. Tình hình cụ thể của nước Nga Về tình hình cụ thể của nước Nga, ngay sau Cách mạng tháng Mười năm 1917đó, nước Nga đã đi vào thực hiện kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đó là tổngthể các nguyên lý, biện pháp kinh tế - chính trị - văn hoá - xã hội nhằm xây dựngthành công chủ nghĩa xã hội. Trước hết, Lênin cho rằng nền kinh tế phải được xâydựng trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất dưới hai hình thức sở hữu toàndân và tập thể. Thứ hai, ông còn thực hiện quốc hữu hoá xã hội chủ nghĩa, chuyểnsở hữu tư nhân của giai cấp bóc lột về tư liệu sản xuất thành sở hữu toàn dân. Thứba, là hợp tác hóa, chuyển người lao động cá thể thành người lao động tập thể nhằmhình thành và phát triển sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất. Thứ tư, là vấn đề côngnghiệp hóa để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, phát triển lực lượng sản xuất.Cuối cùng, Lênin tiến hành cách mạng văn hoá tư tưởng, xây dựng một nền văn hoámới và con người xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hộicủa Lênin bị gián đoạn bởi cuộc nội chiến 1918-1920. Trong thời kỳ này, Lênin đãáp dụng Chính sách cộng sản thời chiến. Nội dung cơ bản của Chính sách cộng sảnthời chiến gồm ba vấn đề, đó là, trưng thu lương thực thừa của nông dân sau khidành lại cho họ mức ăn tối thiểu, xoá bỏ quan hệ hàng hoá- tiền tệ, xoá bỏ việc tựdo mua bán lương thực trên thị trường và thực hiện chế độ cung cấp hiện vật choquân đội và bộ máy nhà nước. Chính sách cộng sản thời chiến đã đóng vai trò quantrọng trong thắng lợi của Nhà nước Xô viết. Nhờ đó mà quân đội đủ sức để chiếnthắng kẻ thù, bảo vệ được Nhà nước Xô Viết non trẻ của mình. Tuy nhiên, vào cuốinăm 1920, sau khi chiến tranh kết thúc, Chính sách cộng sản thời chiến không cònthích hợp. Nó trở thành nhân tố kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Hậuquả chiến tranh đối với nền kinh tế rất nặng nề, thêm vào đó, chính sách trưn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vận dụng nó vào Việt Namz LUẬN VĂN: Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vận dụng nó vào Việt Nam LờI NóI ĐầU Kể từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI ( tháng 12/1986), Đảng ta đã thựchiện một cuộc đổi mới mang tính toàn diện và sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực, trongđó có đổi mới kinh tế. Chính từ sự đổi mới đó, Đảng ta đã có được một bước đệmvững chắc trên con đường phát triển kinh tế sau này. Có được những đổi mới quyết định như vậy là nhờ có Đảng ta đã khởi xướng vàlãnh đạo. Tuy nhiên, cũng không thể bỏ qua những bài học kinh nghiệm quý báu từChính sách kinh tế mới của Lênin được tiến hành ở Liên Xô trong những năm 1921.Chính sách kinh tế mới của Lênin là kim chỉ nam, định hướng cho Đảng ta trong mọibước đi, ngay kể từ khi nước ta mới tiến hành đổi mới cho đến những năm gần đây,khi chúng ta đã đi được một đoạn đường khá dài trên con đường đổi mới. Chính vì vậy, em chọn đề tài “ Chính sách kinh tế mới của Lênin và sự vậndụng nó vào Việt Nam” trong bài tiểu luận này. Để từ đó có thể tìm hiểu một cáchcụ thể hơn về Chính sách kinh tế mới của Lênin cũng như có thể xem xét, đánh giásự vận dụng chính sách này của Đảng ta. Chủ nghĩa Mác-Lênin luôn luôn là nền tảng tư tưởng của Đảng ta, chỉ đạo toànbộ sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta, trong toàn bộ thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội. Đảng ta đã vận dụng nhiều lý luận trong các học thuyết của Mác-Lênin làmcơ sở để định hướng đường lối và phát triển chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Thời kỳ từ1986 đến nay, Đảng ta đã thực hiện đổi mới toàn diện mô hình kinh tế thông quanhững nghị quyết của các Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII và VII. Ngoàira, Đảng ta đã vận dụng một cách có phát triển sách tạo những quan điểm cơ bảncủa Lênin về “Chính sách kinh tế mới” vào những điều kiện lịch sử ở nước ta đặttrong hoàn cảnh đất nước trong thời kỳ đổi mới.I. Hoàn cảnh ra đời và nội dung của Chính sách kinh tế mới 1.Hoàn cảnh ra đời của NEP 1.1. Tình hình chung của thế giới “Chính sách kinh tế mới” của Lênin ra đời trong một bối cảnh lịch sử hết sứcphức tạp. Trước hết,về tình hình chung của thế giới, cả chủ nghĩa tư bản và chủnghĩa xã hội đều có những bước phát triển, biến đổi đáng kể. Đối với chủ nghĩa tưbản, vào những năm 90 của thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh đãchuyển sang chủ nghĩa tư bản độc quyền cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các tổchức độc quyền. Các tổ chức độc quyền còn liên minh xuyên quốc gia với nhau tạothành các liên minh độc quyền quốc tế với thế lực chính trị và sức mạnh kinh tếhùng hậu. Còn đối với chủ nghĩa xã hội, Lênin đã vận dụng và phát triển học thuyếtcủa C.Mác và Ph.ăngghen để từ đó đi đến những lý luận mới về chủ nghĩa cộng sảnvà về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa cộng sản. Đây là một bước ngoặt đánh dấu sựphát triển về mặt lý luận của chủ nghĩa xã hội. Chính từ đó, Lênin đã lãnh đạo giaicấp vô sản Nga giành thắng lợi trong cuộc Cách mạng xã hội chủ nghĩa năm 1917. 1.2. Tình hình cụ thể của nước Nga Về tình hình cụ thể của nước Nga, ngay sau Cách mạng tháng Mười năm 1917đó, nước Nga đã đi vào thực hiện kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đó là tổngthể các nguyên lý, biện pháp kinh tế - chính trị - văn hoá - xã hội nhằm xây dựngthành công chủ nghĩa xã hội. Trước hết, Lênin cho rằng nền kinh tế phải được xâydựng trên cơ sở chế độ công hữu về tư liệu sản xuất dưới hai hình thức sở hữu toàndân và tập thể. Thứ hai, ông còn thực hiện quốc hữu hoá xã hội chủ nghĩa, chuyểnsở hữu tư nhân của giai cấp bóc lột về tư liệu sản xuất thành sở hữu toàn dân. Thứba, là hợp tác hóa, chuyển người lao động cá thể thành người lao động tập thể nhằmhình thành và phát triển sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất. Thứ tư, là vấn đề côngnghiệp hóa để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, phát triển lực lượng sản xuất.Cuối cùng, Lênin tiến hành cách mạng văn hoá tư tưởng, xây dựng một nền văn hoámới và con người xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hộicủa Lênin bị gián đoạn bởi cuộc nội chiến 1918-1920. Trong thời kỳ này, Lênin đãáp dụng Chính sách cộng sản thời chiến. Nội dung cơ bản của Chính sách cộng sảnthời chiến gồm ba vấn đề, đó là, trưng thu lương thực thừa của nông dân sau khidành lại cho họ mức ăn tối thiểu, xoá bỏ quan hệ hàng hoá- tiền tệ, xoá bỏ việc tựdo mua bán lương thực trên thị trường và thực hiện chế độ cung cấp hiện vật choquân đội và bộ máy nhà nước. Chính sách cộng sản thời chiến đã đóng vai trò quantrọng trong thắng lợi của Nhà nước Xô viết. Nhờ đó mà quân đội đủ sức để chiếnthắng kẻ thù, bảo vệ được Nhà nước Xô Viết non trẻ của mình. Tuy nhiên, vào cuốinăm 1920, sau khi chiến tranh kết thúc, Chính sách cộng sản thời chiến không cònthích hợp. Nó trở thành nhân tố kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Hậuquả chiến tranh đối với nền kinh tế rất nặng nề, thêm vào đó, chính sách trưn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế mới chính sách kinh tế kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Sự ổn định của bộ ba bất khả thi và các mẫu hình kinh tế vĩ mô quốc tê
29 trang 300 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 294 0 0 -
38 trang 240 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 239 1 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 235 0 0 -
79 trang 218 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 217 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 208 0 0 -
4 trang 207 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 204 0 0