LUẬN VĂN: Chính sách ưu đãi thuế đối với Doanh nghiệp sản xuất phần mềm - Thực trạng và giải pháp tại Trung tâm Công nghệ thông tin
Số trang: 53
Loại file: pdf
Dung lượng: 637.48 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thế kỷ XXI là thế kỷ của Máy tính và Truyền thông. Việc phát triển Công nghệ thông tin chính là chìa khoá để xây dựng một xã hội tiên tiến. Có thể thấy rằng ngày nay, Công nghệ thông tin nói chung và Công nghiệp phần mềm nói riêng đã và đang đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Vì thế, các nước trên Thế giới đều có những hoạch định, những định hướng cho ngành Công nghệ phần mềm phù hợp với sự phát triển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Chính sách ưu đãi thuế đối với Doanh nghiệp sản xuất phần mềm - Thực trạng và giải pháp tại Trung tâm Công nghệ thông tin LUẬN VĂN: Chính sách ưu đãi thuế đối với Doanhnghiệp sản xuất phần mềm - Thực trạngvà giải pháp tại Trung tâm Công nghệ thông tin Lời nói đầu Thế kỷ XXI là thế kỷ của Máy tính và Truyền thông. Việc phát triểnCông nghệ thông tin chính là chìa khoá để xây dựng một xã hội tiên tiến. Có thểthấy rằng ngày nay, Công nghệ thông tin nói chung và Công nghiệp phần mềm nóiriêng đã và đang đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội củamỗi quốc gia. Vì thế, các nước trên Thế giới đều có những hoạch định, những địnhhướng cho ngành Công nghệ phần mềm phù hợp với sự phát triển của đất nướcmình. Đối với Việt Nam, việc phát triển Công nghiệp phần mềm cũng đang trởthành vấn đề vô cùng cấp thiết. Chính phủ cũng có chủ trương xây dựng Côngnghiệp phần mềm thành một ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ tăng trưởng cao,góp phần hiện đại hoá và phát triển bền vững các ngành kinh tế - xã hội. Phát triểnCông nghiệp phần mềm là một trong những cách đi tắt, đón đầu để thực hiện Côngnghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, góp phần quan trọng trong việc bảo đảm anninh quốc gia. Trong những năm gần đây, nhiều đơn vị trong nước đã có nhiều cố gắng vàtiến bộ trong việc phát triển Công nghiệp phần mềm. Nhưng nhìn chung việc pháttriển Công nghiệp phần mềm còn gặp nhiều khó khăn và thách thức như: thịtrường Công nghệ thông tin trong nước còn hạn hẹp; hạ tầng viễn thông đáp ứngchưa đầy đủ yêu cầu phát triển Công nghiệp phần mềm; môi trường đầu tư choCông nghiệp phần mềm ở nước ta chưa thuận lợi, còn có khoảng cách lớn so với cácnước xung quanh. Vì vậy, các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực này rất cần sự ưu đãiđặc biệt của Chính phủ. Trước tình hình đó, Chính phủ đã đưa ra nhiều chính sách ưu đãi đối vớidoanh nghiệp sản xuất phần mềm. Và một trong những chính sách đó là chính sáchưu đãi thuế để khuyến khích phát triển Công nghiệp phần mềm. Chính phủ đã đưara Nghị quyết 07/NQ-CP về xây dựng và phát triển Công nghiệp phần mềm giaiđoạn 2000 - 2005 và Quyết định 128/2000/QĐ-TTg về một số chính sách và biệnpháp khuyến khích đầu tư và phát triển Công nghiệp phần mềm. Đề tài: “ Chính sách ưu đãi thuế đối với Doanh nghiệp sản xuất phần mềm -Thực trạng và giải pháp tại Trung tâm Công nghệ thông tin ” nhằm nghiên cứu, phântích thực trạng hoạt động sản xuất phần mềm của Trung tâm Công nghệ thông tinvà từ đó đưa ra một số kiến nghị đối với chính sách ưu đãi thuế nhằm thúc đẩy hoạtđộng sản xuất phần mềm tại Trung tâm Công nghệ thông tin. Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục liên quan, luận văn gồm 3chương : - Chương I : Sự cần thiết phải có chính sách ưu đãi nói chung và chính sách ưu đãi thuế nói riêng cho sự phát triển Công nghiệp phần mềm Việt Nam. - Chương II:Thực trạng hoạt động sản xuất phần mềm và sự cần thiết áp dụng chính sách ưu đãi thuế tại Trung tâm Công nghệ thông tin. - Chương III: Một số kiến nghị đối với chính sách ưu đãi thuế để thúc đẩy phát triển sản xuất phần mềm tại Trung tâm Công nghệ thông tin.Chương I:Sự cần thiết phải có chính sách ưu đãi nói chung vàưu đãi thuế nói riêng cho sự phát triểncông nghiệp phần mềm việt nam.I. Tác dụng, hiệu quả kinh tế của lĩnh vực Công nghệ phần mềm: Công nghiệp phần mềm là một ngành kinh tế nhằm nghiên cứu, phát triển, sảnxuất và phân phối các sản phẩm phần mềm cũng như cung cấp các dịch vụ đikèm (đào tạo, hỗ trợ...). Công nghiệp phần mềm là một ngành công nghiệp mới.Đăc trưng của ngành Công nghiệp phần mềm là tính năng động rất cao với áp lực cạnhtranh thúc đẩy phát triển và đổi mới rất lớn, ở mức độ chưa từng thấy ở một ngành côngnghiệp khác trong lịch sử. Lĩnh vực phần mềm là cơ hội tốt cho các công ty mới thànhlập và thực sự hấp dẫn cho các doanh gia trẻ. Các công ty phần mềm có khả năng đổimới, sáng tạo cao và có cơ hội phát triển bởi khả năng tạo ra giá trị rất lớn. Công nghệthông tin nói chung và Công nghiệp phần mềm nói riêng có tác dụng và hiệu quả đối vớinền kinh tế quốc gia. Nó thể hiện ở chỗ: - Đem lại tăng trưởng GDP nhiều hơn so với các ngành kinh tế truyền thốngkhác.Thực vậy, ở Mỹ 30% tăng trưởng GDP của Mỹ trong năm 1998 là do ngành Côngnghiệp này tạo ra là chủ yếu. - Tạo bước nhảy về năng suất lao động, tăng hiệu quả nền kinh tế và thúc đẩy hiệnđại hoá nền kinh tế. - Công nghiệp phần mềm tạo cơ sở thúc đẩy quá trình hội nhập và quốc tế hoá nềnkinh tế. Nó cho phép trao đổi thông tin kinh tế, thương mại, văn hoá, khoa học kỹ thuậtmột cách không hạn chế, nhanh chóng trên phạm vi toàn cầu. Đó là cơ sở cho quá trìnhhội nh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Chính sách ưu đãi thuế đối với Doanh nghiệp sản xuất phần mềm - Thực trạng và giải pháp tại Trung tâm Công nghệ thông tin LUẬN VĂN: Chính sách ưu đãi thuế đối với Doanhnghiệp sản xuất phần mềm - Thực trạngvà giải pháp tại Trung tâm Công nghệ thông tin Lời nói đầu Thế kỷ XXI là thế kỷ của Máy tính và Truyền thông. Việc phát triểnCông nghệ thông tin chính là chìa khoá để xây dựng một xã hội tiên tiến. Có thểthấy rằng ngày nay, Công nghệ thông tin nói chung và Công nghiệp phần mềm nóiriêng đã và đang đóng vai trò rất quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội củamỗi quốc gia. Vì thế, các nước trên Thế giới đều có những hoạch định, những địnhhướng cho ngành Công nghệ phần mềm phù hợp với sự phát triển của đất nướcmình. Đối với Việt Nam, việc phát triển Công nghiệp phần mềm cũng đang trởthành vấn đề vô cùng cấp thiết. Chính phủ cũng có chủ trương xây dựng Côngnghiệp phần mềm thành một ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ tăng trưởng cao,góp phần hiện đại hoá và phát triển bền vững các ngành kinh tế - xã hội. Phát triểnCông nghiệp phần mềm là một trong những cách đi tắt, đón đầu để thực hiện Côngnghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, góp phần quan trọng trong việc bảo đảm anninh quốc gia. Trong những năm gần đây, nhiều đơn vị trong nước đã có nhiều cố gắng vàtiến bộ trong việc phát triển Công nghiệp phần mềm. Nhưng nhìn chung việc pháttriển Công nghiệp phần mềm còn gặp nhiều khó khăn và thách thức như: thịtrường Công nghệ thông tin trong nước còn hạn hẹp; hạ tầng viễn thông đáp ứngchưa đầy đủ yêu cầu phát triển Công nghiệp phần mềm; môi trường đầu tư choCông nghiệp phần mềm ở nước ta chưa thuận lợi, còn có khoảng cách lớn so với cácnước xung quanh. Vì vậy, các đơn vị hoạt động trong lĩnh vực này rất cần sự ưu đãiđặc biệt của Chính phủ. Trước tình hình đó, Chính phủ đã đưa ra nhiều chính sách ưu đãi đối vớidoanh nghiệp sản xuất phần mềm. Và một trong những chính sách đó là chính sáchưu đãi thuế để khuyến khích phát triển Công nghiệp phần mềm. Chính phủ đã đưara Nghị quyết 07/NQ-CP về xây dựng và phát triển Công nghiệp phần mềm giaiđoạn 2000 - 2005 và Quyết định 128/2000/QĐ-TTg về một số chính sách và biệnpháp khuyến khích đầu tư và phát triển Công nghiệp phần mềm. Đề tài: “ Chính sách ưu đãi thuế đối với Doanh nghiệp sản xuất phần mềm -Thực trạng và giải pháp tại Trung tâm Công nghệ thông tin ” nhằm nghiên cứu, phântích thực trạng hoạt động sản xuất phần mềm của Trung tâm Công nghệ thông tinvà từ đó đưa ra một số kiến nghị đối với chính sách ưu đãi thuế nhằm thúc đẩy hoạtđộng sản xuất phần mềm tại Trung tâm Công nghệ thông tin. Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục liên quan, luận văn gồm 3chương : - Chương I : Sự cần thiết phải có chính sách ưu đãi nói chung và chính sách ưu đãi thuế nói riêng cho sự phát triển Công nghiệp phần mềm Việt Nam. - Chương II:Thực trạng hoạt động sản xuất phần mềm và sự cần thiết áp dụng chính sách ưu đãi thuế tại Trung tâm Công nghệ thông tin. - Chương III: Một số kiến nghị đối với chính sách ưu đãi thuế để thúc đẩy phát triển sản xuất phần mềm tại Trung tâm Công nghệ thông tin.Chương I:Sự cần thiết phải có chính sách ưu đãi nói chung vàưu đãi thuế nói riêng cho sự phát triểncông nghiệp phần mềm việt nam.I. Tác dụng, hiệu quả kinh tế của lĩnh vực Công nghệ phần mềm: Công nghiệp phần mềm là một ngành kinh tế nhằm nghiên cứu, phát triển, sảnxuất và phân phối các sản phẩm phần mềm cũng như cung cấp các dịch vụ đikèm (đào tạo, hỗ trợ...). Công nghiệp phần mềm là một ngành công nghiệp mới.Đăc trưng của ngành Công nghiệp phần mềm là tính năng động rất cao với áp lực cạnhtranh thúc đẩy phát triển và đổi mới rất lớn, ở mức độ chưa từng thấy ở một ngành côngnghiệp khác trong lịch sử. Lĩnh vực phần mềm là cơ hội tốt cho các công ty mới thànhlập và thực sự hấp dẫn cho các doanh gia trẻ. Các công ty phần mềm có khả năng đổimới, sáng tạo cao và có cơ hội phát triển bởi khả năng tạo ra giá trị rất lớn. Công nghệthông tin nói chung và Công nghiệp phần mềm nói riêng có tác dụng và hiệu quả đối vớinền kinh tế quốc gia. Nó thể hiện ở chỗ: - Đem lại tăng trưởng GDP nhiều hơn so với các ngành kinh tế truyền thốngkhác.Thực vậy, ở Mỹ 30% tăng trưởng GDP của Mỹ trong năm 1998 là do ngành Côngnghiệp này tạo ra là chủ yếu. - Tạo bước nhảy về năng suất lao động, tăng hiệu quả nền kinh tế và thúc đẩy hiệnđại hoá nền kinh tế. - Công nghiệp phần mềm tạo cơ sở thúc đẩy quá trình hội nhập và quốc tế hoá nềnkinh tế. Nó cho phép trao đổi thông tin kinh tế, thương mại, văn hoá, khoa học kỹ thuậtmột cách không hạn chế, nhanh chóng trên phạm vi toàn cầu. Đó là cơ sở cho quá trìnhhội nh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
doanh nghiệp sản xuất ưu đãi thuế kế toán kiểm toán luận văn kế toán tài liệu kế toán hạch toán kế toán luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 468 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 229 0 0 -
72 trang 224 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 205 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0