Danh mục

LUẬN VĂN: CHỐNG ĐUY RINH CỦA PH.ĂNGGHEN

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 347.72 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải tài liệu: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tác phẩm "Chống Đuyrinh" là một trong những tác phẩm cơ bản của chủ nghĩa C.Mác,V.I.Lênin cho rằng, "chống Đuyrinh" của Ph.Ăngghen là một trong ba tác phẩm "gối đầu giường" của người công nhân có tri thức và là tác phẩm kinh điển đã đi vào kho tàng lý luận của nhân loại. Dưới dạng bút chiến, tác phẩm của Ph.Ăngghen đã có tác dụng to lớn trong cuộc đấu tranh vạch trần các quan điểm sai trái của Đuyrinh và một số đảng viên đảng dân chủ - xã hội Đức. Vì thế, tác phẩm chống Đuyrinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:CHỐNG ĐUY RINH CỦA PH.ĂNGGHEN LUẬN VĂN:CHỐNG ĐUY RINH CỦA PH.ĂNGGHEN I.HOÀN CẢNH RA ĐỜI TÁC PHẨM Tác phẩm Chống Đuyrinh là một trong những tác phẩm cơ bản của chủ nghĩaC.Mác,V.I.Lênin cho rằng, chống Đuyrinh của Ph.Ăngghen là một trong ba tác phẩm gốiđầu giường của người công nhân có tri thức và là tác phẩm kinh điển đã đi vào kho tàng lýluận của nhân loại. Dưới dạng bút chiến, tác phẩm của Ph. Ăngghen đã có tác dụng to lớn trong cuộc đấutranh vạch trần các quan điểm sai trái của Đuyrinh và một số đảng viên đảng dân chủ - xã hộiĐức. Vì thế, tác phẩm chống Đuyrinh không chỉ có ý nghĩa là kết quả trực tiếp của cuộc đấutranh tư tưởng - lý luận trong Đảng dân chủ - xã hội Đức mà còn là sự trình bày chủ nghĩaMác đầy đủ nhất, rõ ràng nhất. Vào những năm 70 của thế kỷ XIX, ảnh hưởng của Đuyrinh trong đảng dân chủ - xãhội là rất lớn, thậm chí một số đảng viên Đảng dân chủ xã hội Đức, chẳng hạn như A.Bêben,đã chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa Đuyrinh. A.Bêben đã viết hai bài luận văn đăng trên tờbáo(Volksstaat) - cơ quan Trung ương của Đảng công nhân dân chủ - xã hội để ca ngợiĐuyrinh, gọi Đuyrinh là người cộng sản mới. Nhận thấy tác hại của việc truyền bá chủnghĩa Đuy rinh trong phong trào công nhân và sự “tha hoá” tư tưởng ở một số đảng viên đảngdân chủ xã hội Đức. C.Mác và Ăngghen đã phải dùng “một số công việc quan trọng” để tậptrung phê phán quan điểm sai lầm của Đuyrinh và những người theo ông ta. Từ đầu năm 1875, chủ nghĩa Đuyrinh được truyền bá trên quy mô rộng lớn và trở lênđặc biệt nguy hiểm. Sự kiện này đã góp phần tiêm nhiễm những tư tưởng độc hại vào phongtrào công nhân, đáng chú ý là việc Đuyrinh cho xuất bản lần thứ hai cuốn Lịch sử phê phánkhoa kinh tế chính trị và chủ nghĩa xã hội và việc xuất bản cuốn Bài giảng về triết học củaông. Trong các tác phẩm này, Đuyrinh đã công kích gay gắt chủ nghĩa Mác, cho rằng; chủnghĩa Mác là cũ rích, là phi khoa học, là sự “nhắc lại chủ nghĩa Hêghen và làm mới chủnghĩa Phoiơbắc và ông tự thừa nhận mình là người cộng sản và chỉ có ông mới là ngườitrung thành với chủ nghĩa xã hội. Tệ hại hơn, ông tuyên bố ầm ĩ rằng, chỉ có tin và đi theo conđường mà ông vạch ra thì phong trào công nhân mới có hy vọng, mới rũ bỏ được cuộc đ ờiđau khổ. Điều đó đã thúc đẩy Lipnếch - một trong những người sáng lập và là lãnh tụ của Đảngdân chủ - xã hội Đức đề nghị trực tiếp với Ăngghen viết bài chống lại Đuyrinh trên nh ữngtrang báo Volksstaat. Đối với Mác và Ăngghen, phê phán và vạch trần quan điểm sai lầm của Đuyrinh làmột vấn đề hệ trọng, công việc này bắt đầu từ năm 1868, khi ông này có bài nhận xét sai lệchvà xuyên tạc nội dung tập một bộ Tư bản của Mác. Song, hồi đó mức độ nguy hiểm của nóchưa đến mức buộc Mác, Ăngghen phải gác công việc bận rộn của mình để trực tiếp đấu tranhvới Đuyrinh. Tháng Mười năm 1875, sau khi Bêben viết bài ca tụng Đuyrinh và Lipnếch gửicho Ăngghen bút ký của A-Enxơ và bài báo của I.Môxtơ tán dương Đuyrinh đến mức độ thôbỉ, thì ngay lập tức, Ăngghen cho rằng cần phải công khai nói lên quan điểm chính kiến vàchống lại sai lầm về sự ngạo mạn của Đuyrinh. Vì vậy, Ăngghen đã ngừng viết tác phẩmBiện chứng của tự nhiên để quay sang vạch trần những sai lầm nghiêm trọng của học thuyếtxã hội chủ nghĩa vừa mới hình thành; qua đó Ăngghen đ ã bảo vệ và phát triển chủ nghĩaMác, làm cho nó thật sự là thế giới quan khoa học, cách mạng, là công cụ nhận thức vĩđại của giai cấp vô sản trong nhận thức và cải tạo thế giới. Trong thư gửi Mác ngày 24 tháng 5 năm 1876, Ăngghen đã bày tỏ sự cần thiết và ýđịnh phê phán một số quan điểm sai lầm trong các bài viết của Đuyrinh. Mác đã kiên quyếtủng hộ ý định đó. Ăngghen bắt đầu viết tác phẩm chống Đuyrinh từ cuối tháng 5 năm 1876 vàđến đầu tháng bảy năm 1878 thì hoàn chỉnh. II. KẾT CẤU VÀ TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA TÁC PHẨM Tác phẩm chống Đuyrinh của Ăngghen in trong Mác và Ăngghen toàn tập, Tập 20,Nxb CTQG, H.1994, 454 trang, gồm lời tựa cho ba lần xuất bản I, II, III, lời mở đầu: I. Nhậnxét chung; II. Ông Đuyrinh hứa những gì và 3 phần chính, trình bày ba bộ phận cấu thành chủnghĩa Mác: Triết học, Kinh tế chính trị học và Chủ nghĩa xã hội khoa học. Phần thứ nhất: Triết học, ( từ trang 53- 206 gồm 12 chương, từ chương th ứ III đếnchương thứ XII) Ăngghen viết từ tháng chín 1876 đến tháng giêng 1877. Chương III và IV,Ăng ghen viết về Chủ nghĩa tiên nghiệm và Đồ thức luận vũ trụ. Bốn chương tiếp theo:Chương V,VI,VII,VII, Ăngghen viết về triết học tự nhiên. Thông qua phê phán các quan điểmsai lầm của Đuyrinh về các vấn đề không gian, thời gian; thiên thể học, vật lý học, hoá học;giới hữu cơ, Ăngghen, đồng thời trình bày quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Cácchương IX,X,XI, Ăngghen tập trung bàn về các vấn đề đạo đức và pháp quyền, phê phánĐuyrinh về quan điểm chân lý vĩnh cửu, tự do và tất yếu; bình đẳng. Chương XII và chươngXIII, Ăngghen trình bày các qui luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Những kết luậnchung được Ăngghen trình bày khát quát ở chương XII. Phần lớn các chương ở phần Triết học đã được Ăngghen cho công bố trên Tạp chíVorwarts theo hình thức những bài báo, dưới nhan đề: Ông Đuyrinh đảo lộn triết học từtháng giêng đến tháng năm năm 1877. Trong phần này, có hai chương đầu mà về sau, kể từlần xuất bản thứ nhất, thành sách riêng, đã trở thành lời mở đầu độc lập, chung cho toàn bộ baphần. P hần thứ hai: Kinh tế chính trị học (từ trang 207 - 355 gồm mười chương).Ăngghen vi ết từ tháng sáu đến tháng tám n ăm 1877. Riêng chương X về lịch sử kinh tếchính trị do Mác viết. Các chương c ủa phần kinh tế chính trị đã đ ược đăng tải dưới nhanđề Ông Đuyrinh đảo lộn kinh tế chính trị học, làm phụ lục khoa học cho báo Vorwartstừ tháng bảy đến tháng chạp năm 1877. Phần thứ ba: Chủ nghĩa xã hội, (từ trang 356-450; gồm 5 chương). Ăng ghen viết từtháng tám 1877 đến tháng tư 1878. Phần chủ nghĩa xã hội đượ ...

Tài liệu được xem nhiều: