![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Chủ nghĩa Mác - Lênin về xã hội chủ nghĩa và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa ở Việt Nam
Số trang: 45
Loại file: pdf
Dung lượng: 402.69 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu luận văn: chủ nghĩa mác - lênin về xã hội chủ nghĩa và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa ở việt nam, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Chủ nghĩa Mác - Lênin về xã hội chủ nghĩa và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa ở Việt Nam LUẬN VĂN:Chủ nghĩa Mác - Lênin về xã hội chủnghĩa và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội, thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa ở Việt Nam Lời nói đầu Phát triển kinh tế là vấn đề quan trọng nhất từ trước tới nay của xã hội loaingười. Kể từ khi con người xuất hiện , xã hội loài người đã trải qua và hình thành xãhội : cuộc sống nguyên thuỷ , chiếm hữu nô lệ , phong kiến , tư bản chủ nghĩa vàđỉnh cao đang huớng tới xã hội chủ nghĩa . Tương ứng với mỗi tình thái xã hộitrong một hình thái kinh tế mang nét đặc trưng riêng . Tư bản chủ nghĩa cũng vậy ,đây là một giai đoạn mà của cải vật chất của xã hội được sản xuất ra nhiều hơn tấtcả các giai đoạn trước cộng lại . Một giai đoạn chứng kiến bao sự biến đổi cả về mặtchất lẫn về mặt lượng của xã hội loài người : kinh tế , khoa học kĩ thuật , chính trị ,văn hoá ... Tuy nhiên trong giai đoạn này cũng là một giai đoạn phát triển còn nhiềuthiếu sót như phân biệt giàu nghèo , khủng hoảng king tế , chiến tranh bất côngbằng trong xã hội ... Từ những khuyết tật đó , con người muốn hướng tới một xã hộiở đó con người có quyền bình đẳng , không còn đói nghèo và áp bức bóc lột , vậtchất sản xuất ra có thể đáp ứng mọi nhu cầu của con người... đó chính là chế độ xãhội chủ nghĩa. Nhưng liệu xã hội tiến lên cộng sản chủ nghĩa bằng con đường nào và trongbao lâu , đây là một bài toán nan giải đã đang và sẽ đặt ra với tất cả nhân loại. Đểtiến lên xã hội chủ nghĩa thì cần phải trải qua hai giai đoạn : đó là giai đoạn chủnghĩa xã hội và giai đoạn chủ nghĩa cộng sản. Hiện nay nước ta đang ở trong thời kìquá độ lên chủ nghĩa xã hội ; một thời kì mang tính chất quá độ , cái mới thì chưathành cái cũ thì chư hoàn toàn dứt bỏ , thời kí này có sự giao nhập của nhiều tưtưởng . Dưới ngọn cờ của Đảng là kim chỉ nam la Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ ChíMinh chúng ta cúng khong thể đốt cháy giai đoạn hay phủ nhận hoàn toàn nhữngthành tựu mà chủ nghĩa tư bản đạt được , nhất là c3 chủ nghĩa tư bản nhà nước .Theo Lênin thì trong giai đoạn quá độ lên xã hội chủ nghĩa , chúng ta không thểvuứt bỏ hoàn toàn chủ nghĩa tư bản nhà nước mà phải thấy được những điểm mạnhcủa nó dể phát huy. Sau sự sụp đổ của Liên xô và các nước Đông Âu , hệ thống các nước theo chủnghĩa xã hội bị ảnh hưởng rất lớn . Tuy nhiên Đảng và nhân đân Việt Nam vẫn kiênđịnh đi theo con đường đã chọn và bảo vệ thành quả Cách mạng . Để tiến lên XãHội Chủ Nghĩa Việt Nam phải trải qua rất nhiều khó khăn do xuất phát điểm rấtthấp , nền kinh tế lạc hậu , khoa học kĩ thuật thấp , trình độ quản lí còn yếu kém...Vì vậy muốn phát triển xã hội chúng ta phải áp dụng mô hình kinh tế nhà nước tưbản vào sản xuất và quản lý . Đây là một vấn đề cần giải quyết làm sao cho phù hợpvới nền kinh tế nước ta , tình hình phát triển kinh tế khu vực và thé giới trong sựchuyển hoá mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu , chúng ta phải đuổi kịp được guồngquay của toàn cầu hoákinh tế . Cũng vì thế nên đề án kinh tế chính trị : ((Chủ nghĩaMác - Lênin về xã hội chủ nghĩa và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ ))quá độ đi lên chủ nghĩa ở Việt Nam là một đề án rất cấp bách không chỉ đặt racho các nhà kinh tế và quản lý mà còn là một vấn đề đặt ra cho chúng ta , những cửnhân kinh tế tương lai một kết luận nhận thức và thực tế của nền kinh tế nước tahiện nay đó là phát triển nền kinh tế TT theo định hường Xã hội chủ nghĩa . Phần nội dung A. Lý luận của V.I.Lê Nin về c CNTB nhà nước trong thời kỳ quá độ lênCNXH I- Chính sách kinh tế mới và sự cần thiết phải sử dụng Chủ nghĩa Tư bảnNhà nước .1. Chính sách kinh tế mới và sự cần thiết phải sử dụng Chủ nghĩa Tư bản Nhànước . Sau khi giành được chính quyền từ tay phong kiến lại bước vào cuộc chiếnnhằm lật đổ chế độ thành quả cách mạng vừa đạt được . Một nước nga vừa bước rakhỏi cuộc nội chiến với nền kinh tế lâm vào tình trang khủng hoảng trầm trọng :Thiếu lương thực , thiếu năng lượng , sản xuất đình đốn , nông dân nghèo đói , khốiliên minh công nông có nguy cơ tan vỡ ... thì chỉ sau một thời gian ngắn hầu hết cácngành đều đã đạt và vượt mức trước chiến tranh , nền kinh tế được phục hồi dần ,nhân dân hăng hái thi đua lao động sản xuất . Nước Nga như được thổi một luồngsinh lực mới kể từ khi chính sách kinh tế mới ra đời . Thực tiễn đó đã bác bỏ nhữngkể thù của Nhà nước Xô viết và những bọn hoài nghi khách coi chính sách kinh tếmới như là một chính sách quay về chủ nghĩa tư bản . Khi kế thừa những lý luận của Mác- Anghen , Lê Nin đã nói đến một thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đặc điểm nổi bật của thời kỳ này là những nhân tố củaxã hội mới và những tàn tích của xã hội cũ tồn tại đan xen lẫn nhau , đấu tranh vớinhau t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Chủ nghĩa Mác - Lênin về xã hội chủ nghĩa và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa ở Việt Nam LUẬN VĂN:Chủ nghĩa Mác - Lênin về xã hội chủnghĩa và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩaxã hội, thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa ở Việt Nam Lời nói đầu Phát triển kinh tế là vấn đề quan trọng nhất từ trước tới nay của xã hội loaingười. Kể từ khi con người xuất hiện , xã hội loài người đã trải qua và hình thành xãhội : cuộc sống nguyên thuỷ , chiếm hữu nô lệ , phong kiến , tư bản chủ nghĩa vàđỉnh cao đang huớng tới xã hội chủ nghĩa . Tương ứng với mỗi tình thái xã hộitrong một hình thái kinh tế mang nét đặc trưng riêng . Tư bản chủ nghĩa cũng vậy ,đây là một giai đoạn mà của cải vật chất của xã hội được sản xuất ra nhiều hơn tấtcả các giai đoạn trước cộng lại . Một giai đoạn chứng kiến bao sự biến đổi cả về mặtchất lẫn về mặt lượng của xã hội loài người : kinh tế , khoa học kĩ thuật , chính trị ,văn hoá ... Tuy nhiên trong giai đoạn này cũng là một giai đoạn phát triển còn nhiềuthiếu sót như phân biệt giàu nghèo , khủng hoảng king tế , chiến tranh bất côngbằng trong xã hội ... Từ những khuyết tật đó , con người muốn hướng tới một xã hộiở đó con người có quyền bình đẳng , không còn đói nghèo và áp bức bóc lột , vậtchất sản xuất ra có thể đáp ứng mọi nhu cầu của con người... đó chính là chế độ xãhội chủ nghĩa. Nhưng liệu xã hội tiến lên cộng sản chủ nghĩa bằng con đường nào và trongbao lâu , đây là một bài toán nan giải đã đang và sẽ đặt ra với tất cả nhân loại. Đểtiến lên xã hội chủ nghĩa thì cần phải trải qua hai giai đoạn : đó là giai đoạn chủnghĩa xã hội và giai đoạn chủ nghĩa cộng sản. Hiện nay nước ta đang ở trong thời kìquá độ lên chủ nghĩa xã hội ; một thời kì mang tính chất quá độ , cái mới thì chưathành cái cũ thì chư hoàn toàn dứt bỏ , thời kí này có sự giao nhập của nhiều tưtưởng . Dưới ngọn cờ của Đảng là kim chỉ nam la Mác - Lê nin và tư tưởng Hồ ChíMinh chúng ta cúng khong thể đốt cháy giai đoạn hay phủ nhận hoàn toàn nhữngthành tựu mà chủ nghĩa tư bản đạt được , nhất là c3 chủ nghĩa tư bản nhà nước .Theo Lênin thì trong giai đoạn quá độ lên xã hội chủ nghĩa , chúng ta không thểvuứt bỏ hoàn toàn chủ nghĩa tư bản nhà nước mà phải thấy được những điểm mạnhcủa nó dể phát huy. Sau sự sụp đổ của Liên xô và các nước Đông Âu , hệ thống các nước theo chủnghĩa xã hội bị ảnh hưởng rất lớn . Tuy nhiên Đảng và nhân đân Việt Nam vẫn kiênđịnh đi theo con đường đã chọn và bảo vệ thành quả Cách mạng . Để tiến lên XãHội Chủ Nghĩa Việt Nam phải trải qua rất nhiều khó khăn do xuất phát điểm rấtthấp , nền kinh tế lạc hậu , khoa học kĩ thuật thấp , trình độ quản lí còn yếu kém...Vì vậy muốn phát triển xã hội chúng ta phải áp dụng mô hình kinh tế nhà nước tưbản vào sản xuất và quản lý . Đây là một vấn đề cần giải quyết làm sao cho phù hợpvới nền kinh tế nước ta , tình hình phát triển kinh tế khu vực và thé giới trong sựchuyển hoá mạnh mẽ của nền kinh tế toàn cầu , chúng ta phải đuổi kịp được guồngquay của toàn cầu hoákinh tế . Cũng vì thế nên đề án kinh tế chính trị : ((Chủ nghĩaMác - Lênin về xã hội chủ nghĩa và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, thời kỳ ))quá độ đi lên chủ nghĩa ở Việt Nam là một đề án rất cấp bách không chỉ đặt racho các nhà kinh tế và quản lý mà còn là một vấn đề đặt ra cho chúng ta , những cửnhân kinh tế tương lai một kết luận nhận thức và thực tế của nền kinh tế nước tahiện nay đó là phát triển nền kinh tế TT theo định hường Xã hội chủ nghĩa . Phần nội dung A. Lý luận của V.I.Lê Nin về c CNTB nhà nước trong thời kỳ quá độ lênCNXH I- Chính sách kinh tế mới và sự cần thiết phải sử dụng Chủ nghĩa Tư bảnNhà nước .1. Chính sách kinh tế mới và sự cần thiết phải sử dụng Chủ nghĩa Tư bản Nhànước . Sau khi giành được chính quyền từ tay phong kiến lại bước vào cuộc chiếnnhằm lật đổ chế độ thành quả cách mạng vừa đạt được . Một nước nga vừa bước rakhỏi cuộc nội chiến với nền kinh tế lâm vào tình trang khủng hoảng trầm trọng :Thiếu lương thực , thiếu năng lượng , sản xuất đình đốn , nông dân nghèo đói , khốiliên minh công nông có nguy cơ tan vỡ ... thì chỉ sau một thời gian ngắn hầu hết cácngành đều đã đạt và vượt mức trước chiến tranh , nền kinh tế được phục hồi dần ,nhân dân hăng hái thi đua lao động sản xuất . Nước Nga như được thổi một luồngsinh lực mới kể từ khi chính sách kinh tế mới ra đời . Thực tiễn đó đã bác bỏ nhữngkể thù của Nhà nước Xô viết và những bọn hoài nghi khách coi chính sách kinh tếmới như là một chính sách quay về chủ nghĩa tư bản . Khi kế thừa những lý luận của Mác- Anghen , Lê Nin đã nói đến một thời kỳquá độ lên chủ nghĩa xã hội. Đặc điểm nổi bật của thời kỳ này là những nhân tố củaxã hội mới và những tàn tích của xã hội cũ tồn tại đan xen lẫn nhau , đấu tranh vớinhau t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quá độ lên chủ nghĩa xã hội kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu kinh tế chính trị phát triển kinh tế đặc điểm kinh tế luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 316 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 300 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 274 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 231 0 0 -
4 trang 228 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 222 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0