LUẬN VĂN: Chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng cho phù hợp với thời kỳ mới.Phần mở đầu: Giới thiệu chungXây dựng là một ngành kinh tế lớn của nền kinh tế quốc dân, nó đóng vai trò chủ chốt ở khâu cuối cùng của quá trình sáng
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 665.91 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xây dựng là một ngành kinh tế lớn của nền kinh tế quốc dân, nó đóng vai trò chủ chốt ở khâu cuối cùng của quá trình sáng tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật và tài sản cố định cho mọi lĩnh vực hoạt động của đất nước và xã hội dưới mọi hình thức. Trong công cuộc đổi mới xây dựng đất nước đi theo con đường chủ nghĩa xã hội càng đòi hỏi phải có một tổ chức quản lý lĩnh vực xây dựng chặt chẽ hơn. Vì vậy chính phủ đã ra nghị định...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng cho phù hợp với thời kỳ mới.Phần mở đầu: Giới thiệu chungXây dựng là một ngành kinh tế lớn của nền kinh tế quốc dân, nó đóng vai trò chủ chốt ở khâu cuối cùng của quá trình sáng LUẬN VĂN:Chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơcấu tổ chức của Bộ Xây dựng cho phù hợp với thời kỳ mới Phần mở đầu: Giới thiệu chungXây dựng là một ngành kinh tế lớn của nền kinh tế quốc dân, nó đóng vai trò chủ chốtở khâu cuối cùng của quá trình sáng tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật và tài sản cố địnhcho mọi lĩnh vực hoạt động của đất nước và xã hội dưới mọi hình thức. Trong côngcuộc đổi mới xây dựng đất nước đi theo con đường chủ nghĩa xã hội càng đòi hỏi phảicó một tổ chức quản lý lĩnh vực xây dựng chặt chẽ hơn. Vì vậy chính phủ đã ra nghịđịnh 15/CP ngày 4 tháng 3 năm 1994 quy định về chức năng nhiệm vụ quyền hạn vàcơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng cho phù hợp với thời kỳ mới. phần i : Tìm hiểu về bộ xây dựng và viện kinh tế xây dựngI. Bộ Xây Dựng:1/ Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây Dựng:Theo Nghị định số 15-CP ngày 4 tháng 3 năm 1994 của Chính phủ về chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây Dựng đã cho biết: - Bộ Xây dựng là một cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nướcvề xây dựng, vật liệu xây dựng, nhà, công trình công cộngvà kiến trúc, quy hoạch pháttriển đô thị- nông thôn trong cả nước.Với rất nhiều lĩnh vực như vậy, Bộ Xây dựng thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ và tráchnhiệm quản lý nhà nước của Bộ, cơ quan ngang bộ và các nhiêm vụ, quyền hạn cụ thểsau: + Nghiên cứu, xây dựng trình chính phủ phương hướng chiến lược và biện pháp lớnvề phát triển xây dựng nhà, công trình công cộng và vật liệu xây dựng, quy hoạch tổngthể về xây dựng đô thị hoá loại 2 trở lên, các khu công nghiệp quan trọng, các vùngkinh tế tập trung theo yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nướcvà chỉ đạo, hướngdẫn, kiểm tra thực hiện sau khi được Chính phủ phê duyệt. + Xây dựng trình Chính phủ ban hành các cơ chế chính sách thuộc các lĩnh vực doBộ Xây dựng phụ trách hoặc Bộ ban hành. + Chủ trì xét duyệt hoặc xét duyệt theo thẩm quyền các đồ án thiết kế quy hoạch,thiết kế kỹ thuậtcác công trình xây dựng theo quy định của Chính phủ; thu thập vàthống nhất quản lý về các số liệu, tài liệu khảo sát, thiết kế các công trình do Chínhphủ quản lý. + Tổ chức thực hiện việc kiểm tra giám định nhà nước về chất lượng công trình xâydựng. + Quản Nhà nước về nhà và các loại công trình thuộc sở hữu của Nhà nước. + Quản Nhà nước về công trình công cộng đô thị (đường sắt, cấp thoát nước, chiếusáng, cây xanh, vệ sinh môi trường và các cụm dân cư nông thôn). + Quản lý về việc cấp phép hành nghề xây dựng và sản xuất vật liệu xxây dựng theoquy định của chính phủ. + Chỉ đạo, kiểm tra việc sử dụng đất xây dựng trong quy hoạch đã được duyệt theođúng luật đất đai quy định.2/ Cơ cấu tổ chức của Bộ xây dựng :Về cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng gồm có 2 nhóm thành phần chủ yếu được phânchia như sau: 1. Các cơ quan giúp việc Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước gồmcó: - Cục quản lý nhà - Cục giám định Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng. - Vụ quản lý kiến trúc, quy hoạch xây dựng đô thị-nông thôn và công trình công cộng gọi tắt là Vụ quản lý kiến trúc và quy hoạch. - Vụ quản lý vật liệu xây dựng. - Vụ chính sách xây dựng. - Vụ tổ chức lao động - Thanh tra xây dựng - Vụ kế hoạch- thống kê - Vụ tài chính kế toán - Vụ hợp tác quốc tế - Vụ khoa học- công nghệ - Văn phòng Bộ 2. Các tố chức sự nghiệp trực thuộc Bộ gồm : - Viên quy hoạch đô thị- nông thôn - Viện khoa học kỹ thuật xây dựng - Viện tiêu chuẩn hoá xây dựng - Viện kinh tế xây dựng - Viện vật liệu xây dựng - Trường đại học kiến trúc Hà Nội - Trường đại học kiến trúc Thành phố Hồ Chí MinhCác tổ chức sự nghiệp khác gồm : Viện, trung tâm, Trường trung học và công nhântrực thuộc Bộ do Bộ Xây dựng thoả thuận với các Bộ liên quan và Ban tổ chưc cán bộChính phủ sắp xếp lại trình Thủ tướng Chính phủ quyết định.II. Viện kinh tế xây dựng:Theo văn bản số 22/VKT.1 ngày 13/01/2000: Viện kinh tế xây dựng là một đơn vị nghiên cứu khoa học công nghệ đượcthành lập từ năm 1974 theo Quyết định số: 654/BXD ngày 18/4/1974 của Bộ trưởngBộ Xây dựng. Tại Quyết định số 782/TTG ngày 24/10/1996 của Thủ tướng Chính phủ, viện đãđược sắp xếp trong hệ thống 41 Viện nghiên cứu- triển khai khoa học công nghệ (đợtđầu tiên) cấp quốc gia.Viện Kinh tế xây dựng có chức năng nghiên cứu khoa học và tổng kết đánh giá hoạtđộng kinh tế trong xây dựng cơ bản, công nghiệp vật liệu xây dựng, phát triển đô thị vànông thôn; đề xuất những căn cứ khoa học về quản lý, chế độ chính sách cụ thể, địnhmức kinh tế- kỹ thuật, giúp Bộ trưởng Bộ xây dựng thực hiện việc thống nhất quản lýNhà nước về các lĩnh vực nói trên theo nhiệm vụ và quyền hạn của thành viên Hộiđồng Bộ trưởng. Ngày 23/01/1999, Bộ trưởng Bộ Xây dựng đã có Quyết định số 99/QĐ-BXDquy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Viện Kinh tế xây dựng. Viện kinh tế xây dựng đẫ tiến hành củng cố tổ chức, sắp xếp và bố trí lại cán bộvà các bộ phận trong Viện nhằm không ngừng nâng cao năng lực công tác nghiên cứukhoa học và tham gia phục vụ công tác quản lý nhà nước về kinh tế trong lĩnh vực đầutư và xây dựng. Viện Kinh tế xây dựng là một cơ quan nghiên cứu khoa học kinh tế – kỹ thuậtđể phục vụ công tác quản lý Nhà nước. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của Viện thểhiện cụ thể là hầu hết các sản phẩm nghiên cứu của Viện từ cơ chế, chính sách quản lýđầu tư và xây dựng đến toàn bộ hệ thống định mức hao phí vất chất, định mức tỷ lệ cấuthành chi phí các dự án đầu tư đều được trình ký để ban hành áp dụng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng cho phù hợp với thời kỳ mới.Phần mở đầu: Giới thiệu chungXây dựng là một ngành kinh tế lớn của nền kinh tế quốc dân, nó đóng vai trò chủ chốt ở khâu cuối cùng của quá trình sáng LUẬN VĂN:Chức năng nhiệm vụ quyền hạn và cơcấu tổ chức của Bộ Xây dựng cho phù hợp với thời kỳ mới Phần mở đầu: Giới thiệu chungXây dựng là một ngành kinh tế lớn của nền kinh tế quốc dân, nó đóng vai trò chủ chốtở khâu cuối cùng của quá trình sáng tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật và tài sản cố địnhcho mọi lĩnh vực hoạt động của đất nước và xã hội dưới mọi hình thức. Trong côngcuộc đổi mới xây dựng đất nước đi theo con đường chủ nghĩa xã hội càng đòi hỏi phảicó một tổ chức quản lý lĩnh vực xây dựng chặt chẽ hơn. Vì vậy chính phủ đã ra nghịđịnh 15/CP ngày 4 tháng 3 năm 1994 quy định về chức năng nhiệm vụ quyền hạn vàcơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng cho phù hợp với thời kỳ mới. phần i : Tìm hiểu về bộ xây dựng và viện kinh tế xây dựngI. Bộ Xây Dựng:1/ Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây Dựng:Theo Nghị định số 15-CP ngày 4 tháng 3 năm 1994 của Chính phủ về chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Xây Dựng đã cho biết: - Bộ Xây dựng là một cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nướcvề xây dựng, vật liệu xây dựng, nhà, công trình công cộngvà kiến trúc, quy hoạch pháttriển đô thị- nông thôn trong cả nước.Với rất nhiều lĩnh vực như vậy, Bộ Xây dựng thực hiện quyền hạn, nhiệm vụ và tráchnhiệm quản lý nhà nước của Bộ, cơ quan ngang bộ và các nhiêm vụ, quyền hạn cụ thểsau: + Nghiên cứu, xây dựng trình chính phủ phương hướng chiến lược và biện pháp lớnvề phát triển xây dựng nhà, công trình công cộng và vật liệu xây dựng, quy hoạch tổngthể về xây dựng đô thị hoá loại 2 trở lên, các khu công nghiệp quan trọng, các vùngkinh tế tập trung theo yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nướcvà chỉ đạo, hướngdẫn, kiểm tra thực hiện sau khi được Chính phủ phê duyệt. + Xây dựng trình Chính phủ ban hành các cơ chế chính sách thuộc các lĩnh vực doBộ Xây dựng phụ trách hoặc Bộ ban hành. + Chủ trì xét duyệt hoặc xét duyệt theo thẩm quyền các đồ án thiết kế quy hoạch,thiết kế kỹ thuậtcác công trình xây dựng theo quy định của Chính phủ; thu thập vàthống nhất quản lý về các số liệu, tài liệu khảo sát, thiết kế các công trình do Chínhphủ quản lý. + Tổ chức thực hiện việc kiểm tra giám định nhà nước về chất lượng công trình xâydựng. + Quản Nhà nước về nhà và các loại công trình thuộc sở hữu của Nhà nước. + Quản Nhà nước về công trình công cộng đô thị (đường sắt, cấp thoát nước, chiếusáng, cây xanh, vệ sinh môi trường và các cụm dân cư nông thôn). + Quản lý về việc cấp phép hành nghề xây dựng và sản xuất vật liệu xxây dựng theoquy định của chính phủ. + Chỉ đạo, kiểm tra việc sử dụng đất xây dựng trong quy hoạch đã được duyệt theođúng luật đất đai quy định.2/ Cơ cấu tổ chức của Bộ xây dựng :Về cơ cấu tổ chức của Bộ Xây dựng gồm có 2 nhóm thành phần chủ yếu được phânchia như sau: 1. Các cơ quan giúp việc Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước gồmcó: - Cục quản lý nhà - Cục giám định Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng. - Vụ quản lý kiến trúc, quy hoạch xây dựng đô thị-nông thôn và công trình công cộng gọi tắt là Vụ quản lý kiến trúc và quy hoạch. - Vụ quản lý vật liệu xây dựng. - Vụ chính sách xây dựng. - Vụ tổ chức lao động - Thanh tra xây dựng - Vụ kế hoạch- thống kê - Vụ tài chính kế toán - Vụ hợp tác quốc tế - Vụ khoa học- công nghệ - Văn phòng Bộ 2. Các tố chức sự nghiệp trực thuộc Bộ gồm : - Viên quy hoạch đô thị- nông thôn - Viện khoa học kỹ thuật xây dựng - Viện tiêu chuẩn hoá xây dựng - Viện kinh tế xây dựng - Viện vật liệu xây dựng - Trường đại học kiến trúc Hà Nội - Trường đại học kiến trúc Thành phố Hồ Chí MinhCác tổ chức sự nghiệp khác gồm : Viện, trung tâm, Trường trung học và công nhântrực thuộc Bộ do Bộ Xây dựng thoả thuận với các Bộ liên quan và Ban tổ chưc cán bộChính phủ sắp xếp lại trình Thủ tướng Chính phủ quyết định.II. Viện kinh tế xây dựng:Theo văn bản số 22/VKT.1 ngày 13/01/2000: Viện kinh tế xây dựng là một đơn vị nghiên cứu khoa học công nghệ đượcthành lập từ năm 1974 theo Quyết định số: 654/BXD ngày 18/4/1974 của Bộ trưởngBộ Xây dựng. Tại Quyết định số 782/TTG ngày 24/10/1996 của Thủ tướng Chính phủ, viện đãđược sắp xếp trong hệ thống 41 Viện nghiên cứu- triển khai khoa học công nghệ (đợtđầu tiên) cấp quốc gia.Viện Kinh tế xây dựng có chức năng nghiên cứu khoa học và tổng kết đánh giá hoạtđộng kinh tế trong xây dựng cơ bản, công nghiệp vật liệu xây dựng, phát triển đô thị vànông thôn; đề xuất những căn cứ khoa học về quản lý, chế độ chính sách cụ thể, địnhmức kinh tế- kỹ thuật, giúp Bộ trưởng Bộ xây dựng thực hiện việc thống nhất quản lýNhà nước về các lĩnh vực nói trên theo nhiệm vụ và quyền hạn của thành viên Hộiđồng Bộ trưởng. Ngày 23/01/1999, Bộ trưởng Bộ Xây dựng đã có Quyết định số 99/QĐ-BXDquy định chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Viện Kinh tế xây dựng. Viện kinh tế xây dựng đẫ tiến hành củng cố tổ chức, sắp xếp và bố trí lại cán bộvà các bộ phận trong Viện nhằm không ngừng nâng cao năng lực công tác nghiên cứukhoa học và tham gia phục vụ công tác quản lý nhà nước về kinh tế trong lĩnh vực đầutư và xây dựng. Viện Kinh tế xây dựng là một cơ quan nghiên cứu khoa học kinh tế – kỹ thuậtđể phục vụ công tác quản lý Nhà nước. Sự ra đời, tồn tại và phát triển của Viện thểhiện cụ thể là hầu hết các sản phẩm nghiên cứu của Viện từ cơ chế, chính sách quản lýđầu tư và xây dựng đến toàn bộ hệ thống định mức hao phí vất chất, định mức tỷ lệ cấuthành chi phí các dự án đầu tư đều được trình ký để ban hành áp dụng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thời kỳ đổi mới bộ Xây dựng kinh tế chính trị luận văn kinh tế chính trị tài liệu kinh tế chính trị phát triển kinh tế đặc điểm kinh tế luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 315 0 0 -
Các bước trong phương pháp phân tích báo cáo tài chính đúng chuẩn
5 trang 299 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 274 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 228 0 0 -
4 trang 226 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 219 0 0