Danh mục

LUẬN VĂN: Chương trình truyền hình dành cho người Việt Nam ở nước ngoài

Số trang: 116      Loại file: pdf      Dung lượng: 922.56 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 116,000 VND Tải xuống file đầy đủ (116 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài; thường xuyên đề ra những chủ trương, chính sách tích cực nhằm củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tập trung lực lượng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nghị quyết 36/NQ-TW ngày 26/03/2004 của Bộ Chính trị về công tác đối với người Việt Nam ở nước ngoài khẳng định: “ Người Việt Nam ở nước ngoài là bộ phận không tách rời và là một nguồn lực của cộng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Chương trình truyền hình dành cho người Việt Nam ở nước ngoài LUẬN VĂN:Chương trình truyền hình dành cho người Việt Nam ở nước ngoài Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài: Trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến cộngđồng người Việt Nam ở nước ngoài; thường xuyên đề ra những chủ trương, chính sách tíchcực nhằm củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, tập trung lực lượng xây dựng và bảo vệ Tổquốc. Nghị quyết 36/NQ-TW ngày 26/03/2004 của Bộ Chính trị về công tác đối với ngườiViệt Nam ở nước ngoài khẳng định: “ Người Việt Nam ở nước ngoài là bộ phận không táchrời và là một nguồn lực của cộng đồng dân tộc Việt Nam, là nhân tố quan trọng góp phầntăng cường quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa nước ta với các nước” [5,tr.147]. Đồng thời nhấnmạnh: “ Công tác đối với người Việt nam ở nước ngoài là trách nhiệm của toàn bộ hệ thốngchính trị và của toàn dân. Các tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cácđoàn thể nhân dân, các ngành, các cấp từ Trung ương đến địa phương, ở trong nước và ngoàinước và toàn dân ta” [5,tr.148]. Hiện có khoảng 2,7 triệu người Việt Nam sinh sống ở gần 90 quốc gia và vùng lãnh thổtrên khắp thế giới. Cũng như mọi cộng đồng dân cư khác, cộng đồng NVNONN có nhu cầurất lớn được thu nhận thông tin hằng ngày về tình hình đất nước, quê hương, về tình hìnhquốc tế. Hơn thế nữa, là những người Việt Nam giàu tình cảm đối với quê hương, xứ sở,nhiều người ra đi do những biến cố lịch sử nên người Việt xa Tổ quốc lại càng có nhu cầutiếp nhận thông tin từ trong nước. Tuy nhiên, với một cộng đồng lớn, trải rộng ở nhiều quốcgia như vậy nên các phương tiện truyền thông trong nước gặp không ít khó khăn trong việccung cấp thông tin cho họ. Suốt một thời gian dài chúng ta còn lúng túng trong công tác này.Cho nên, mặc dù có nhiều cố gắng nhưng báo chí trong nước chưa đáp ứng được nhu cầucủa cộng đồng. Trong khi đó, cộng đồng NVNONN tiếp nhận một lượng thông tin khổng lồvề Tổ quốc mình qua hệ thống đài, báo của nước ngoài thông qua các lăng kính và quanđiểm khác nhau. Số liệu của các cơ quan chức năng cho biết hiện “ trên thế giới có tới trên400 tờ báo, tạp chí, 82 nhà xuất bản và tới 49 đài phát thanh, truyền hình có chương trìnhtiếng Việt với thời lượng phát sóng hàng chục giờ mỗi ngày ” [4,tr.33]. Một số phần tử cơhội chính trị, phản động lưu vong cấu kết với các thế lực thù địch bên ngoài đã dựng nênnhiều tờ báo, chương trình phát thanh, truyền hình có nội dung xấu nhằm chống phá nước ta.Chúng dùng mọi thủ đoạn: gây nhiễu thông tin, bóp méo, xuyên tạc sự thật, thậm chí kíchđộng lòng hận thù, gây rối, chia rẽ dân tộc, tôn giáo, nhân danh “dân chủ”,”nhân quyền”hòng phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng, phủ nhận thành tựu công cuộc đổi mới, tạo sự hồnghi về hình ảnh Đất nước - Con người Việt Nam trong con mắt bạn bè quốc tế và cộngđồng NVNONN. Thực hiện nhiệm vụ: “ Đài Truyền hình Việt Nam và Đài Tiếng nói Việt Nam đánhgiá, cải tiến, hoàn thiện và nâng cao chất lượng chương trình truyền hình, truyền thanh dànhcho đồng bào ta ở nước ngoài phù hợp với tâm lý, tình cảm của đồng bào, có biện pháp hiệuquả đưa chương trình đến với đông đảo cộng đồng người Việt Nam tại các nước” [48,tr.164], cùng với các phương tiện thông tin đối ngoại khác, kênh truyền hình VTV4 của ĐàiTruyền hình Việt Nam ra đời nhằm đáp ứng kịp thời việc đưa thông tin một cách “chínhthống”, nhanh nhạy, trung thực về mọi mặt đời sống kinh tế, xã hội của Việt Nam đến vớithế giới và NVNONN. Qua đó, giúp cho cộng đồng hiểu một cách đầy đủ, chính xác hơn vềchủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, những thành tựu đã đạt được của công cuộcđổi mới trên đất nước ta. Để nâng cao chất lượng, hiệu quả của VTV4, cần làm tốt công tác nghiên cứu lý luận,tổng kết thực tiễn việc xây dựng, sản xuất chương trình, khả năng chuyển tải thông tin và khảnăng tiếp nhận của khán giả. Bởi vậy, chúng tôi chọn và nghiên cứu đề tài “ Chương trìnhtruyền hình dành cho người Việt Nam ở nước ngoài” của Đài Truyền hình Việt Nam. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài. Đến nay, đã có Đề án nâng cao chất lượng kênh truyền hình VTV4 của Ban Truyềnhình Đối ngoại - Đài THVN; luận văn: Nâng cao hiệu quả chương trình thời sự đối ngoạicủa Đài Truyền hình Việt Nam của tác giả Đào Huy Hoàng, Khoa Báo chí - Học viện Báochí và Tuyên truyền đề cập đến các bản tin thời sự bằng tiếng nước ngoài phát trên các kênhVTV1, VTV2 và VTV4 của THVN. Ngoài ra, chưa có một công trình nào nghiên cứuchuyên biệt về lý luận và thực tiễn chương trình truyền hình dành cho NVNONN. 3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu. - Mục đích của luận văn là nghiên cứu, khảo sát, tổng kết thực tiễn chương trìnhtruyền hình dành cho NVNONN của Truyền hình Việt Nam. Qua đó rút ra những ưu,nhược điểm của các chương trình; đưa ra nhận xét, đánh giá mang tính lý luận; đề xuất,kiến nghị nh ...

Tài liệu được xem nhiều: