![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LUẬN VĂN: Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của nước ta
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 364.81 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đất nước ta, ngay sau khi giành được độc lập, đã bước vào công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa. Nhưng cho đến trước thời kỳ đổi mới, dù có đạt được một số thành tựu nhất định, song nền kinh tế nước ta nói chúng chưa huy động được mọi tiềm năng để phát triển sản xuất như những tiềm năng về vốn, kỹ thuật, tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, trình độ quản lý... Nguyên nhân thì có nhiều, trong đó có nguyên nhân liên quan đến vấn đề sử dụng các thành phần kinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của nước ta LUẬN VĂN:Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của nước ta Lời nói đầu Đất nước ta, ngay sau khi giành được độc lập, đã bước vào công cuộc xây dựngxã hội chủ nghĩa. Nhưng cho đến trước thời kỳ đổi mới, dù có đạt được một số thànhtựu nhất định, song nền kinh tế nước ta nói chúng chưa huy động được mọi tiềm năngđể phát triển sản xuất như những tiềm năng về vốn, kỹ thuật, tài nguyên thiên nhiên,nguồn lao động, trình độ quản lý... Nguyên nhân thì có nhiều, trong đó có nguyênnhân liên quan đến vấn đề sử dụng các thành phần kinh tế. Chúng ta lúc đầu cho rằng,sở hữu công cọng các tư liệu sản xuất là điều kiện tiên quyết để tranh sự bóc lột ngườilao động, để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, nhưng thực tế đã cho thấy khôngphải như vậy. Việc xoá bỏ các thành phần kinh tế như thành phần kinh tế cá thể, biểuchủ... đã khiến cho nước ta có một nền kinh tế trì trệ, lạc hậu. Trong nhiều năm trở lạiđây, nhận thấy thiếu sót này, Đảng Nhà nước đã khuyến khích sự phát triển của cácthành phần kinh tế và nước ta đã bắt đầu có những khởi sắc rõ rệt. Vấn đề đặt ra là sựtồn tại của nhiều thành phần kinh tế trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nướcta có phải là tất yếu khách quan không? Nước ta có những thành phần kinh tế nào, đặcđiểm, thực trạng của chúng rasao? Nguyên nhân của thực trạng đó? Phương hướng sửdụng các thành phần kinh tế này trong thời gian tới?... Việc trả lời những câu hỏi này có ảnh hưởng trực tiếp đến sự nghiệp đổi mới ởnước ta. Chính vì vậy, tác giả của bài tiểu luận này đã chọn nó làm đề tài nghiên cứucho mình. Hy vọng nó sẽ giúp các bạn hiểu hơn về thực trạng và tương lai phát triểncủa Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của nước ta. Chương I Cơ sở lý luận - tính tất yếu khách quan của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần 1.1. Tính tất yếu khách quan của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trongthời kỳ quá độ ở nước ta. 1.1.1. Một số khái niệm. Thành phần kinh tế bao gồm những đơn vị kinh tế mà được đặc trưng bởi mộthình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất do đó có quan hệ tổ chức quản lý vàquan hệ phân phối tương ứng với nó. Sở hữu là quan hệ giữa người với người trong việc chiếm đoạt, chiếm hữu củacải vật chấ của xã hội. Trong mỗi chế độ xã hội chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất làcơ sở để hình thành các thành phần kinh tế. Nó là phạm trù kinh tế khách quan phảnánh sự thống nhất biện chứng giữa sở hữu với tư cách là điều kiện của sản xuất với sởhữu được thực hiện về mặt kinh tế trong quá trình sản xuất. Như vậy, cơ sở để phân biệt các thành phần kinh tế khác nhau chính là quan hệsở hữu đặc trưng về tư liệu sản xuất và mỗi thành phần kinh tế tương ứng với một kiểuquan hệ sản xuất nhất định. Số lượng các thành phần kinh tế và tỷ trọng của chúngtrong nền kinh tế của một nước phụ thuộc vào tính chất, trình độ phát triển của lựclượng sản xuất và cơ cấu cụ thể của nền kinh tế nước đó. Cơ cấu kinh tế là một cấu trúc phức tạp của nền kinh tế, trong đó tồn tại cácthành phần kinh tế, các ngành kinh tế và các vùng kinh tế trong mối liên hệ tác độngqua lại lẫn nhau. Khi nói tới cơ cấu kinh tế là nói tới cấu trúc của nền kinh tế trên ba phươngdiện: kinh tế - xã hội, kinh tế - kỹ thuật và không gian. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội làtổng thể các thành phần kinh tế cùng tồn tại trong môi trường hợp tác và cạnh tranh.Tương ứng với mỗi thành phần kinh tế, có loại hình sản xuất với qui mô và trình độcông nghệ nhất định, chịu sự chi phối của các qui luật kinh tế khác nhau, có cơ chếquản lý và cơ chế phân phối thích hợp. Để cập cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là đề cập đến cấu trúc của nền kinh tếvề phương diện kinh tế - xã hội, mà trước hết là về phương diện quan hệ sở hữu về tưliệu sản xuất. Như vậy khái niệm cơ cấu kinh tế nhiều thành phần hẹp hơn khái niệmcơ cấu kinh tế. Trong phạm vi bài tiểu luận này, chúng ta chủ yếu đề cập đến cơ cấukinh tế nhiều thành phần. 1.1.2. Cơ sở lý luận - Tính tất yếu khách quan của cơ cấu kinh tế nhiềuthành phần. Sự tồn tại của các thành phần kinh tế này của cơ cấu kinh tế nhiều thành phầntrong thời kì quá độ ở nước ta. Trước hết, bắt nguồn từ quy luật quan hệ sản xuất phảiphù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Phải có sự phù hợpđó thì sản xuất mới phát triển được. Nừu như trong nền kinh tế, lực lượng sản xuấtphát triển với nhiều tính chất và trình độ khác nhau, tức là tồn tại nhiều quan hệ sở hữukhác nhau về tư liệu sản xuất và do đó, tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau.Trong đó luôn có những quan hệ sở hữu, thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo củanền kinh tế của một nước. ở nước ta, khi bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, điểm xuất phát vềlực lượng sản xuất, về phân công lao động xã hội, về năng suất lao động và trình độphát triển còn thấp và không đều giữa các xí nghiệp, các ngành, các vùng... trong nềnkinh tế, công cụ lao động còn tồn tại nhiều trình độ khác nhau, có cả thủ công thô sơ,máy móc, cơ khí, tự động hoá; n lao động có người không lành nghề, chưa qua đàotạo, có người lành nghề, được đào tạo một cách có hệ thống... Do đó, tất yếu tồn tạinhiều cách thức kết hợp tư liệu sản xuất với sức lao động, nhiều qui mô trình độ sảnxuất khác nhau, nhiều quan hệ sản xuất khác nhau và nhiều thành phần kinh tế khácnhau. Lịch sử đã cho thấy, hầu như không nước nào có một nền kinh tế thuần nhất,tức chỉ tồn tại duy nhật một thành phần kinh tế. Về mặt lý luận, cả Mác và lênin đềucho rằng: không có chủ nghĩa tư bản thuần tuý và không có chủ nghĩa tư bản độcquyền thuần tuý, mà ở đó chỉ có duy nhất một quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, mộtthành phần kinh tế tư bản tư nhân. Cho đến nay, nhận định này vẫn còn giữ nguyên giá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của nước ta LUẬN VĂN:Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của nước ta Lời nói đầu Đất nước ta, ngay sau khi giành được độc lập, đã bước vào công cuộc xây dựngxã hội chủ nghĩa. Nhưng cho đến trước thời kỳ đổi mới, dù có đạt được một số thànhtựu nhất định, song nền kinh tế nước ta nói chúng chưa huy động được mọi tiềm năngđể phát triển sản xuất như những tiềm năng về vốn, kỹ thuật, tài nguyên thiên nhiên,nguồn lao động, trình độ quản lý... Nguyên nhân thì có nhiều, trong đó có nguyênnhân liên quan đến vấn đề sử dụng các thành phần kinh tế. Chúng ta lúc đầu cho rằng,sở hữu công cọng các tư liệu sản xuất là điều kiện tiên quyết để tranh sự bóc lột ngườilao động, để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội, nhưng thực tế đã cho thấy khôngphải như vậy. Việc xoá bỏ các thành phần kinh tế như thành phần kinh tế cá thể, biểuchủ... đã khiến cho nước ta có một nền kinh tế trì trệ, lạc hậu. Trong nhiều năm trở lạiđây, nhận thấy thiếu sót này, Đảng Nhà nước đã khuyến khích sự phát triển của cácthành phần kinh tế và nước ta đã bắt đầu có những khởi sắc rõ rệt. Vấn đề đặt ra là sựtồn tại của nhiều thành phần kinh tế trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nướcta có phải là tất yếu khách quan không? Nước ta có những thành phần kinh tế nào, đặcđiểm, thực trạng của chúng rasao? Nguyên nhân của thực trạng đó? Phương hướng sửdụng các thành phần kinh tế này trong thời gian tới?... Việc trả lời những câu hỏi này có ảnh hưởng trực tiếp đến sự nghiệp đổi mới ởnước ta. Chính vì vậy, tác giả của bài tiểu luận này đã chọn nó làm đề tài nghiên cứucho mình. Hy vọng nó sẽ giúp các bạn hiểu hơn về thực trạng và tương lai phát triểncủa Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của nước ta. Chương I Cơ sở lý luận - tính tất yếu khách quan của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần 1.1. Tính tất yếu khách quan của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trongthời kỳ quá độ ở nước ta. 1.1.1. Một số khái niệm. Thành phần kinh tế bao gồm những đơn vị kinh tế mà được đặc trưng bởi mộthình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất do đó có quan hệ tổ chức quản lý vàquan hệ phân phối tương ứng với nó. Sở hữu là quan hệ giữa người với người trong việc chiếm đoạt, chiếm hữu củacải vật chấ của xã hội. Trong mỗi chế độ xã hội chế độ sở hữu về tư liệu sản xuất làcơ sở để hình thành các thành phần kinh tế. Nó là phạm trù kinh tế khách quan phảnánh sự thống nhất biện chứng giữa sở hữu với tư cách là điều kiện của sản xuất với sởhữu được thực hiện về mặt kinh tế trong quá trình sản xuất. Như vậy, cơ sở để phân biệt các thành phần kinh tế khác nhau chính là quan hệsở hữu đặc trưng về tư liệu sản xuất và mỗi thành phần kinh tế tương ứng với một kiểuquan hệ sản xuất nhất định. Số lượng các thành phần kinh tế và tỷ trọng của chúngtrong nền kinh tế của một nước phụ thuộc vào tính chất, trình độ phát triển của lựclượng sản xuất và cơ cấu cụ thể của nền kinh tế nước đó. Cơ cấu kinh tế là một cấu trúc phức tạp của nền kinh tế, trong đó tồn tại cácthành phần kinh tế, các ngành kinh tế và các vùng kinh tế trong mối liên hệ tác độngqua lại lẫn nhau. Khi nói tới cơ cấu kinh tế là nói tới cấu trúc của nền kinh tế trên ba phươngdiện: kinh tế - xã hội, kinh tế - kỹ thuật và không gian. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội làtổng thể các thành phần kinh tế cùng tồn tại trong môi trường hợp tác và cạnh tranh.Tương ứng với mỗi thành phần kinh tế, có loại hình sản xuất với qui mô và trình độcông nghệ nhất định, chịu sự chi phối của các qui luật kinh tế khác nhau, có cơ chếquản lý và cơ chế phân phối thích hợp. Để cập cơ cấu kinh tế nhiều thành phần là đề cập đến cấu trúc của nền kinh tếvề phương diện kinh tế - xã hội, mà trước hết là về phương diện quan hệ sở hữu về tưliệu sản xuất. Như vậy khái niệm cơ cấu kinh tế nhiều thành phần hẹp hơn khái niệmcơ cấu kinh tế. Trong phạm vi bài tiểu luận này, chúng ta chủ yếu đề cập đến cơ cấukinh tế nhiều thành phần. 1.1.2. Cơ sở lý luận - Tính tất yếu khách quan của cơ cấu kinh tế nhiềuthành phần. Sự tồn tại của các thành phần kinh tế này của cơ cấu kinh tế nhiều thành phầntrong thời kì quá độ ở nước ta. Trước hết, bắt nguồn từ quy luật quan hệ sản xuất phảiphù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Phải có sự phù hợpđó thì sản xuất mới phát triển được. Nừu như trong nền kinh tế, lực lượng sản xuấtphát triển với nhiều tính chất và trình độ khác nhau, tức là tồn tại nhiều quan hệ sở hữukhác nhau về tư liệu sản xuất và do đó, tồn tại nhiều thành phần kinh tế khác nhau.Trong đó luôn có những quan hệ sở hữu, thành phần kinh tế giữ vai trò chủ đạo củanền kinh tế của một nước. ở nước ta, khi bước vào thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, điểm xuất phát vềlực lượng sản xuất, về phân công lao động xã hội, về năng suất lao động và trình độphát triển còn thấp và không đều giữa các xí nghiệp, các ngành, các vùng... trong nềnkinh tế, công cụ lao động còn tồn tại nhiều trình độ khác nhau, có cả thủ công thô sơ,máy móc, cơ khí, tự động hoá; n lao động có người không lành nghề, chưa qua đàotạo, có người lành nghề, được đào tạo một cách có hệ thống... Do đó, tất yếu tồn tạinhiều cách thức kết hợp tư liệu sản xuất với sức lao động, nhiều qui mô trình độ sảnxuất khác nhau, nhiều quan hệ sản xuất khác nhau và nhiều thành phần kinh tế khácnhau. Lịch sử đã cho thấy, hầu như không nước nào có một nền kinh tế thuần nhất,tức chỉ tồn tại duy nhật một thành phần kinh tế. Về mặt lý luận, cả Mác và lênin đềucho rằng: không có chủ nghĩa tư bản thuần tuý và không có chủ nghĩa tư bản độcquyền thuần tuý, mà ở đó chỉ có duy nhất một quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, mộtthành phần kinh tế tư bản tư nhân. Cho đến nay, nhận định này vẫn còn giữ nguyên giá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế nhiều thành phần cơ cấu kinh tế kinh tế kinh tế chính trị luận văn kinh tế luận văn chính trị luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 318 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 233 0 0 -
79 trang 232 0 0
-
4 trang 229 0 0
-
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 224 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 223 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0