LUẬN VĂN: Cơ cấu xã hội của cán bộ, công chức bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội hiện nay Thực trạng và xu hướng biến đổi
Số trang: 100
Loại file: pdf
Dung lượng: 702.07 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cán bộ có vị trí và tầm quan trọng đặc biệt, một trong những nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại của cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: Cán bộ là cái gốc của mọi công việc, công việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay xấu. Người chỉ rõ, khi đã có chính sách đúng, thì sự thành công hay thất bại của chính sách đó là do cách tổ chức công việc, do nơi lựa chọn cán bộ, do nơi kiểm tra; nếu ba điểm ấy sơ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Cơ cấu xã hội của cán bộ, công chức bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội hiện nay Thực trạng và xu hướng biến đổi LUẬN VĂN:Cơ cấu xã hội của cán bộ, công chức bảohiểm xã hội thành phố Hà Nội hiện nay - Thực trạng và xu hướng biến đổi MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cán bộ có vị trí và tầm quan trọng đặc biệt, một trong những nhân tốquyết định sự thành công hay thất bại của cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minhđã dạy: Cán bộ là cái gốc của mọi công việc, công việc thành công hay thấtbại đều do cán bộ tốt hay xấu. Người chỉ rõ, khi đã có chính sách đúng, thì sựthành công hay thất bại của chính sách đó là do cách tổ chức công việc, donơi lựa chọn cán bộ, do nơi kiểm tra; nếu ba điểm ấy sơ sài thì chính sáchđúng mấy cũng vô ích. Trong xã hội hiện đại, vấn đề bảo hiểm xã hội giữ vai trò quan trọngtrong ổn định và phát triển xã hội. Ở nước ta, bảo hiểm xã hội đang trong quátrình hình thành, phát triển nhiều mặt nhằm đáp ứng nhu cầu an sinh xã hội. Những năm vừa qua, bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội đã có nhữngđóng góp nhất định vào an sinh xã hội, giữ vững ồn định chính trị - xã hội trênđịa bàn Thủ đô. Số lượng, cơ cấu, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức bảohiểm xã hội Thành phố Hà nội về cơ bản đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ,song vẫn còn có những hạn chế, bất cập. Việc mở rộng phạm vi bảo hiểm xã hội cả về lĩnh vực (bao gồm cả bảohiểm y tế) và đối tượng đã và đang đặt ra những vấn đề về số lượng, cơ cấu tổchức đối với đội ngũ cán bộ, công chức bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội. Từ sau khi mở rộng địa giới thủ đô Hà Nội (tháng 8/2008), những bấtcập, hạn chế về số lượng và cơ cấu ngày càng gay gắt hơn, đặt ra nhiều vấn đềcần nghiên cứu để có những giải pháp phù hợp nhằm xây dựng đội ngũ cánbộ, công chức ngành bảo hiểm xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển của thủ đôHà Nội trong những thập kỷ tới. Câu hỏi nghiên cứu cần nêu lên ở đây là: Cơ cấu đội ngũ cán bộ, côngchức ngành Bảo hiểm xã hội Hà Nội hiện nay hợp lý hay chưa hợp lý, cónhững khuyết tật cấu trúc nào cần bổ sung, hoàn chỉnh; có những điểm mạnhnào cần phát huy, những yếu kém nào cần khắc phục để nắm bắt những cơ hộimới và đối phó với những thách thức, trở ngại mới đang đặt ra từ sự phát triểncủa thủ đô Hà Nội sau khi mở rộng? Đã có một số nghiên cứu từ góc độ quảnlý nhà nước về vấn đề này. Tuy nhiên, cần phải áp dụng cách tiếp cận xã hộihọc để đánh giá được một cách khoa học và đầy đủ về thực trạng cơ cấu xã hộicủa đội ngũ cán bộ, công chức ngành bảo hiểm xã hội. Nghiên cứu “Cơ cấu xãhội của cán bộ, công chức bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội hiện nay - Thựctrạng và xu hướng biến đổi” là rất cấp thiết, có giá trị lý luận và thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Ở trong nước, đã có công trình nghiên cứu về cán bộ, công chức bảohiểm xã hội ở Hà Nội và các tỉnh thành khác. Dưới đây giới thiệu một số côngtrình tiêu biểu: Luận cứ khoa học xây dựng, hoàn thiện mô hình tổ chức vàquy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức bảo hiểm xã hội Việt Nam,Đề tài cấp ngành, của Nguyễn Kim Thái, nghiệm thu năm 2000; Nghiên cứuxây dựng luận cứ khoa học cơ bản để hoàn thiện hệ thống bảo hiểm xã hội ởViệt Nam, Đề tài cấp ngành, của Nguyễn Huy Ban, nghiệm thu năm 2001; Cơsở khoa học hoàn thiện quản lý hành chính hoạt động bảo hiểm xã hội ở ViệtNam, Đề tài cấp ngành, của Trần Xuân Vinh, nghiệm thu năm 2001; Khẩntrương sắp xếp, kiện toàn tổ chức, bộ máy, hoàn thành tốt nhiệm vụ đượcgiao, Bài viết của Vũ Văn Ninh, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 9/2008 (117), tr.4-6; Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức bảo hiểm xãhội tỉnh Hà Tây trong giai đoạn hiện nay, Luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luậnchính trị, 6/2006, của Đặng Đình Thuận và một số nghiên cứu khác. Các công trình nghiên cứu, bài viết trên đã hướng vào nghiên cứu, làmrõ mô hình tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, công tác đào tạo, bồidưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức bảo hiểm xã hội Việt Nam. Song,chưa có công trình, bài viết nào nghiên cứu sâu, có hệ thống về đội ngũ cánbộ, công chức bảo hiểm xã hội ở Việt Nam; chưa có công trình nào nghiêncứu về đội ngũ cán bộ, công chức bảo hiểm xã hội Hà Nội dưới góc độ tiếpcận cơ cấu xã hội. Các sách, các công trình nghiên cứu, bài viết về bảo hiểmxã hội Việt Nam là tài liệu tham khảo có giá trị trong triển khai nghiên cứu cơcấu xã hội đội ngũ cán bộ, công chức Bảo hiểm xã hội Hà Nội hiện nay. Một số sách, công trình nghiên c ứu t iêu biểu về cơ cấu xã hội, cơ cấuxã hội c ủa một số nhóm xã hội cần đ ược tham khảo và vận dụng trongnghiên cứu đề tài luận văn: Phân tích cơ cấu xã hội từ giác độ xã hội học,Bài viết của Nguyễn Đ ình Tấn, Tạp chí Xã hội học 4/1992; Sách Cơ cấu xãhội và phân tầng xã hội, của Nguyễn Đình Tấn, Nxb Lý luận chính trị, H.2005; Cơ cấu xã hội của đội ngũ sĩ quan trung, s ơ cấp trong Quân độinhân dân Việt Nam - Thực trạng và xu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Cơ cấu xã hội của cán bộ, công chức bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội hiện nay Thực trạng và xu hướng biến đổi LUẬN VĂN:Cơ cấu xã hội của cán bộ, công chức bảohiểm xã hội thành phố Hà Nội hiện nay - Thực trạng và xu hướng biến đổi MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cán bộ có vị trí và tầm quan trọng đặc biệt, một trong những nhân tốquyết định sự thành công hay thất bại của cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minhđã dạy: Cán bộ là cái gốc của mọi công việc, công việc thành công hay thấtbại đều do cán bộ tốt hay xấu. Người chỉ rõ, khi đã có chính sách đúng, thì sựthành công hay thất bại của chính sách đó là do cách tổ chức công việc, donơi lựa chọn cán bộ, do nơi kiểm tra; nếu ba điểm ấy sơ sài thì chính sáchđúng mấy cũng vô ích. Trong xã hội hiện đại, vấn đề bảo hiểm xã hội giữ vai trò quan trọngtrong ổn định và phát triển xã hội. Ở nước ta, bảo hiểm xã hội đang trong quátrình hình thành, phát triển nhiều mặt nhằm đáp ứng nhu cầu an sinh xã hội. Những năm vừa qua, bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội đã có nhữngđóng góp nhất định vào an sinh xã hội, giữ vững ồn định chính trị - xã hội trênđịa bàn Thủ đô. Số lượng, cơ cấu, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức bảohiểm xã hội Thành phố Hà nội về cơ bản đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ,song vẫn còn có những hạn chế, bất cập. Việc mở rộng phạm vi bảo hiểm xã hội cả về lĩnh vực (bao gồm cả bảohiểm y tế) và đối tượng đã và đang đặt ra những vấn đề về số lượng, cơ cấu tổchức đối với đội ngũ cán bộ, công chức bảo hiểm xã hội Thành phố Hà Nội. Từ sau khi mở rộng địa giới thủ đô Hà Nội (tháng 8/2008), những bấtcập, hạn chế về số lượng và cơ cấu ngày càng gay gắt hơn, đặt ra nhiều vấn đềcần nghiên cứu để có những giải pháp phù hợp nhằm xây dựng đội ngũ cánbộ, công chức ngành bảo hiểm xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển của thủ đôHà Nội trong những thập kỷ tới. Câu hỏi nghiên cứu cần nêu lên ở đây là: Cơ cấu đội ngũ cán bộ, côngchức ngành Bảo hiểm xã hội Hà Nội hiện nay hợp lý hay chưa hợp lý, cónhững khuyết tật cấu trúc nào cần bổ sung, hoàn chỉnh; có những điểm mạnhnào cần phát huy, những yếu kém nào cần khắc phục để nắm bắt những cơ hộimới và đối phó với những thách thức, trở ngại mới đang đặt ra từ sự phát triểncủa thủ đô Hà Nội sau khi mở rộng? Đã có một số nghiên cứu từ góc độ quảnlý nhà nước về vấn đề này. Tuy nhiên, cần phải áp dụng cách tiếp cận xã hộihọc để đánh giá được một cách khoa học và đầy đủ về thực trạng cơ cấu xã hộicủa đội ngũ cán bộ, công chức ngành bảo hiểm xã hội. Nghiên cứu “Cơ cấu xãhội của cán bộ, công chức bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội hiện nay - Thựctrạng và xu hướng biến đổi” là rất cấp thiết, có giá trị lý luận và thực tiễn. 2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Ở trong nước, đã có công trình nghiên cứu về cán bộ, công chức bảohiểm xã hội ở Hà Nội và các tỉnh thành khác. Dưới đây giới thiệu một số côngtrình tiêu biểu: Luận cứ khoa học xây dựng, hoàn thiện mô hình tổ chức vàquy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức bảo hiểm xã hội Việt Nam,Đề tài cấp ngành, của Nguyễn Kim Thái, nghiệm thu năm 2000; Nghiên cứuxây dựng luận cứ khoa học cơ bản để hoàn thiện hệ thống bảo hiểm xã hội ởViệt Nam, Đề tài cấp ngành, của Nguyễn Huy Ban, nghiệm thu năm 2001; Cơsở khoa học hoàn thiện quản lý hành chính hoạt động bảo hiểm xã hội ở ViệtNam, Đề tài cấp ngành, của Trần Xuân Vinh, nghiệm thu năm 2001; Khẩntrương sắp xếp, kiện toàn tổ chức, bộ máy, hoàn thành tốt nhiệm vụ đượcgiao, Bài viết của Vũ Văn Ninh, Tạp chí Bảo hiểm xã hội, số 9/2008 (117), tr.4-6; Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức bảo hiểm xãhội tỉnh Hà Tây trong giai đoạn hiện nay, Luận văn tốt nghiệp cao cấp lý luậnchính trị, 6/2006, của Đặng Đình Thuận và một số nghiên cứu khác. Các công trình nghiên cứu, bài viết trên đã hướng vào nghiên cứu, làmrõ mô hình tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, công tác đào tạo, bồidưỡng, sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức bảo hiểm xã hội Việt Nam. Song,chưa có công trình, bài viết nào nghiên cứu sâu, có hệ thống về đội ngũ cánbộ, công chức bảo hiểm xã hội ở Việt Nam; chưa có công trình nào nghiêncứu về đội ngũ cán bộ, công chức bảo hiểm xã hội Hà Nội dưới góc độ tiếpcận cơ cấu xã hội. Các sách, các công trình nghiên cứu, bài viết về bảo hiểmxã hội Việt Nam là tài liệu tham khảo có giá trị trong triển khai nghiên cứu cơcấu xã hội đội ngũ cán bộ, công chức Bảo hiểm xã hội Hà Nội hiện nay. Một số sách, công trình nghiên c ứu t iêu biểu về cơ cấu xã hội, cơ cấuxã hội c ủa một số nhóm xã hội cần đ ược tham khảo và vận dụng trongnghiên cứu đề tài luận văn: Phân tích cơ cấu xã hội từ giác độ xã hội học,Bài viết của Nguyễn Đ ình Tấn, Tạp chí Xã hội học 4/1992; Sách Cơ cấu xãhội và phân tầng xã hội, của Nguyễn Đình Tấn, Nxb Lý luận chính trị, H.2005; Cơ cấu xã hội của đội ngũ sĩ quan trung, s ơ cấp trong Quân độinhân dân Việt Nam - Thực trạng và xu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo hiểm xã hội công chức bảo hiểm cơ cấu xã hội luận văn cao học công tác xã hội luận văn xã hội học cao học xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 460 11 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 262 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 236 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
21 trang 219 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 215 0 0 -
18 trang 214 0 0