Danh mục

LUẬN VĂN: Cơ chế thị trường trong thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 393.16 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 9,500 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo các nhà sử học, đất nước ta đã trải qua bốn nghìn năm dựng nước và giữ nước,chống thù trong giặc ngoài.Trong chiến tranh, Đảng và Nhà nước ta đã lãnh đạo nhân dân một cách sáng suốt và kiên định đánh đuỏi bè lũ lang sói xâm lăng. Từ một nước bị thống trị dưới ách đế quốc thực dân và bị kìm hãm về mọi mặt kinh tế -chính trị-xã hội dưới thời phong kiến,đát nước ta dã vươn lên đánh đổ các xiềng xích để đi theo con đường Chủ Nghĩa Xã Hội .Không phải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Cơ chế thị trường trong thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam LUẬN VĂN: Cơ chế thị trường trong thời kỳ quá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt NamI. A. Lời nói đầu Theo các nhà sử học, đất nước ta đã trải qua bốn nghìn năm dựng nước và giữnước,chống thù trong giặc ngoài.Trong chiến tranh, Đảng và Nhà nước ta đã lãnhđạo nhân dân một cách sáng suốt và kiên định đánh đuỏi bè lũ lang sói xâm lăng.Từ một nước bị thống trị dưới ách đế quốc thực dân và bị kìm hãm về mọi mặtkinh tế -chính trị-xã hội dưới thời phong kiến,đát nước ta dã vươn lên đánh đổcác xiềng xích để đi theo con đường Chủ Nghĩa Xã Hội .Không phải ngẫu nhiênmà giữa lúc các nước Đông Âu, Liên Xô, Cu Ba và một số nước trong hệ thốngcác nước Xã Hội Chủ Nghĩa bị tan dã hay khủng hoảng mà nưpức ta vẫn bỏ quachế độ Tư Bản Chủ Nghĩa vẫn kiên định chọn con đường Xã Hội Chủ Nghĩa. Sởdĩ vậy Đảng và Nhà nước ta nhận thấy chỉ có chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa mới thựcsự là Nhà nước của dân, do dân và vì dân, mới thực hiện được công bằng và tiếnbộ xã hội, đoàn kết dân tộc vững bền. Song song với việc ổn định chính trị và bảo vệ Tổ Quốc, Dảng và Nhà nước tađã lãnh đạo nhân dân xây dựng mốt nền kinh tế vững mạnh để đảm bảo đời sốngnhân dân và dần dần sẽ cải thiện nâng cao đời sống nhân dân và xây dựng đấtnước phồn vinh giàu mạnh. Để thưc hiện mục tiêu đó, Đảng và Nhà nước ta nhậnthấy nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp không còn phù hợp nữa, bởi nó kìmhãm sự phát triển kinh tế quá nhiều của đất nước nói chung và sự tư duy,sáng tạocủa con người, ức chế sự phát triẻn của kinh tế cá thể. Từ năm 1968,nước ta thựchiện đổi mới, bước sang thời kỳ ”mở cửa” hội nhập vào xu hướng phát triểnchung của thế giới, xu hướng toàn cầu hoá, xoá bỏ nèn kinh tế “khép kín”. Nềnkinh tế thị trường hoạt động theo cơ chế thị trường là một yêu càu cần thiết đốivới chúng ta để hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Nhận thấy vai trò quan trọng và tính cấp thiết của cơ chế thị trường trong thờiđại ngày nay và vai trò to lớn của Nhà nước trong điều tiết, quản lý kinh tể nướcta là vấn đề “nổi cộm” nên tôi thiết nghĩ đề tài “Cơ chế thị trường trong thời kỳquá độ lên Chủ Nghĩa Xã Hội ở Việt Nam” rất đáng được quan tâm. Từ mộtnền kinh tế “tập chung chỉ huy” quản lý bao cấp và đi lên từ một nước nôngnghiệp, sản xuất và phân phối sản phẩm bước sang nền kinh tế thị trường và hơnnữa thì làm thế nào để đảm bảo nền tinh hoa ,truyền thống của dân tộc, nhữngphong tục ,tập quán tốt đẹp cơ chế thị trường sẽ bộc lộ hai mặt đối lập của nó:tính tích cực và tiêu cực. Vậy làm thế nào để bước vào cơ chế thị trường mà nướcta vẫn giữ gìn được những phong tục ,tập quán ,những tinh hoa ,truyền thống củadân tộc lại đưa kinh tế phát triển năng động,có hiệu quả cao theo định hướng XãHội Chủ Nghĩa và hợp với đặc điểm, xu thế của thời đại, của xu thế toàn cầu hoáthì phải cần đến vai trò kinh tế của Nhà nước để phát huy những tính tích cực vàhạn chế những tiêu cực của cơ chế thị trường. Tôi mong rằng bài tiểu luận nàycủa tôi phần nào sẽ giải quyết được vấn đề đó. B. Nội dung. I. Cơ chế kinh tế và những yếu tố cấu thành nên nó. Cơ chế kinh tế là nguyên tắc là phương thức vận hành của nền kinh tế. Bất cứmột nền kinh tế của một quốc gia, một khu vực nào cũng đều vận động theo mộtcơ chế nhất định. Nhưng dù theo cơ chế nào thì nền kinh tế cũng hoạt động vàđáp ứng được ba yêu cầu cơ bản để phục vụ cho xã hội. Trước hết, đó là sản xuấtcái gì? Sau đó là sản xuất chúng như thế nào rồi mới xác định thị trường, đốitượng tiêu thụ: sản xuất cho ai? Giống như một số nước Xã Hội Chủ Nghĩa, nềnkinh tế của nước ta đã và đang vận động theo hai hình thức kinh tế : cơ chế kinhtế tự nhiên hoàn toàn hay còn gọi là nền kinh tế “khép kín” , tự cung tự cấp ; vànền kinh tế vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Nền kinh tế nước ta đã có một thòi gian khá dài vận động theo cơ chế tự cungtự cấp mà ở các nước Xã Hội Chủ Nghĩa là nền kinh tế tập trung chỉ huy còn ởnước ta là cơ chế tập trung quan liêu bao cấp. Thực tế cho thấy, vào những năm60 ( ở miền Bắc) và cả nước vào những năm 1975 đến nay , chúng ta đã mắcnhững sai lầm về nhận thức nền kinh tế thị trường và đã có những bài học sâu sắcvề tính nóng vội , chủ quan , duy ý chí, vi phạm các qui luật kinh tế như: qui luậtgiá trị, qui luật cung cầu...đặc biệt là qui luật sự phù hợp giữa quan hệ sản xuấtvới tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Nhờ nhận thức được những sailầm trong đường lối chỉ đạo kinh tế , từ những năm 1986, nước ta đã chủ trươngđổi mới tronng chính sách chỉ đạo kinh tế , đưa nền kinh tế nước ta sang thời mởcửa để hội nhập với kinnh tế trên thế giới, xu hướng phát triển chunng của thờiđại . II. Vì sao nước ta lại có xu thế chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu baocấp sang cơ chế thị trường. Nước ta đi lên từ một nền kinh tế rất thấp kém, đó là nền kinh tế tập trungquan liêu bao cấp , tự cung tự cấp và sản xuất nông nghiệp là chủ yếu . Hơn nữa ,do trình độ khoa học kỹ thuật thấp kém , công cụ lao động rất thô sơ, lạc hậu với“con trâu đi trước cái cày theo sau” trong một nền kinh tế “khép kín”, mua bántheo phiếu Nhà nước phát nên sức sản xuất hạn chế và không đáp ứng được nhucầu tiêu dùng của nhân dân . Hơn nữa, sau đêm trường nô lệ , khi đã quét sạchtàn dư phong kiến và đánh đuổi đế quốc thực dân giành chính quyền nứơc ta vẫnbị 30 năm chiến tranh tàn phá và 19 năm bị Mỹ cấm vận; vì thế, nền kinh tế đãkém phát triển lại càng ít có điều kiện để nhìn ra bên ngoài, tiếp cận thị trườngthế giới để có động lực phát triển bị hạn chế trong một thời gian khá dài đó nênmặc dù lao động đông nhưng trình độ tay nghề và trình độ văn hoá ở mức trungbình thấp ; tài nguyên phong phú đa dạng song trữ lượng lại ở mức vừa và nhỏ ,điều kiện khai thác lại khó khăn , thiếu vốn và trình độ công nghệ lạc hậu nênnền kinh tế nước ta rất khó để ph ...

Tài liệu được xem nhiều: