Danh mục

Luận văn: Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là một trong những nội dung cơ bản của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa duy vật lịch sử

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 673.22 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là một trong những nội dung cơ bản của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa duy vật lịch sử" trình bày các nội dung về: Cơ sở hạ tầng; khái niệm kiến trúc thượng tầng xã hội; mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng xã hội; mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn: Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là một trong những nội dung cơ bản của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa duy vật lịch sử LUẬN VĂN:Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng làmột trong những nội dung cơ bản của họcthuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa duy vật lịch sử Lời nói đầu Việt Nam trong sự phát triển của Đông á và Đông Nam á, hay nói rộng hơn làvòng cung Châu á-Thái Bình Dương, hiên nay đang thu hút được nhiều người tronggiới lãnh đạo và giới kinh doanh trên thế giới. Vì sao Việt Nam có sự chú ý đó? chắc chắn là do Việt Nam đã và đang tiến hànhcông cuộc đổi mới một cách toàn diện và ngày càng sâu sắc về cơ sở hạ tầng và kiếnchúc thượng tầng xã hội. Trong quá trình phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội ởnước ta, cần vận dụng và quán triệt quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúcthượng tầng. Cơ sở hạ tầng là kết cấu kinh tế đa thành phần trong đó có thành phầnkinh tế quốc doanh, tập thể và nhiều thành kinh tế khác nhau. Tính chất đan xen - quáđộ về kết cấu của cơ sở kinh tế vừa làm cho nền kinh tế sôi động, phong phú, vừamang tình phức tạp trong quá trình thực hiện định hướng xã hội. Đây là một kết cấukinh tế năng động, phong phú được phản chiếu trên nền kiến trúc thượng tầng và đặt rađòi hỏi khách quan là nền kiến trúc thượng tầng cũng phải đổi mới để đáp ứng đòi hỏicủa cơ sở kinh tế. Như vậy kiến trúc thượng tầng mới có sức mạnh đáp ứng đò hỏi củacơ sở hạ tầng. Đã có rất nhiều văn kiện trính trị và luận văn khoa học đề cập sâu sắc về côngcuộc đổi mới này. Vì vậy, với tư cách là một sinh viên còn trên giảng đường, em chỉmong bài viết này có thể nêu một số vấn đề có tính chất khái quát về công cuộc đổimới này ở Việt Nam. Nội dungA. giới thiệu đề tài Triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội, xét cho cùng đều bị cácquan hệ của kinh tế qui định. Dù ở xã hội nào, triết học bao giờ cũng bao gồm hai yếutố: Yếu tố nhận thức đã là sự hiểu biết về thế giới sung quanh trong đó con người làyếu tố nhận định là sự đánh giá về mặt đạo lý. Để phù hợp với trình độ phát triển thấp ở các giai đoạn đầu tiên của lịch sử loàingười, triết học ra đời với tính cách là một khoa học tổng hợp các tri thức của conngười về hiện thực xung quanh và bản thân mình. Sau đó, do sự phát triển của xã hộitriết học đã tách ra khỏi thành khoa học độc lập, triết học với tính cách là khoa học,nên nó có đối tượng và nhiệm vụ nhận thức riêng của mình, nó là hệ thống những quanniệm, quan điểm có tính chất chính thể về thế giới, về các quá trình vật chất, tinh thầnvà mối quan hệ giữa chúng, về nhận thức và cải biên thế giới. Do vậy, triết học nghiêncứu về vấn đề: tư duy, xã hội và tự nhiên.Trong đó vấn đề xã hội là vấn đề mang tínhhình thái kinh tế, phản ánh động lực sự phát triển xã hội thông qua lực lượng sản xuất.Để có cơ chế, cách thức trong sự phát triển xã hội thì cần phải có cơ sở hạ tầng và kiếntrúc thượng tầng. Do vậy cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là một vấn đề đặc biệtphải quan tâm tới. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng là một trong những nội dung cơ bản củahọc thuyết hình thái kinh tế - xã hội của chủ nghĩa duy vật lịch sử, là cơ sở thế giớiquan và phương pháp luận khoa học trong nhận thức và cải tạo xã hội.B. Nội dung chính:I. Cơ sở hạ tầng. 1. Khái niệm: Cơ sở hạ tầng là tổng hợp những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu kinh tế củamột hình thái kinh tế- xã hội nhất định. Dựa vào khái niệm đó, nó đã phản ánh chức năng xã hội của các quan hệ xã hộicủa các quan hệ sản xuất với tư cách là cơ sở kinh tế của các hiện tượng xã hội. Đúngvậy, mỗi một hình thái kinh tế - xã hội có một kết cấu kinh tế đặc trưng là cơ sở hiệnthực của xã hội, hình thành một cách quan trong quá trình sản xuất vật chất xã hội. Nóbao gồm không chỉ những quan hệ trực tiếp giữa người với người trong sản xuất vậtchất mà nó còn bao gồm cả những quan hệ kinh tế, trao đổi trong quá trình tái sản xuấtra đời sống vật chất của con người. 2. Đặc điểm, tính chất: Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể thường bao gồm: kiểu quan hệ sản xuấtthống trị trong nền kinh tế. Đồng thời trong mỗi cơ sở hạ tầng xã hội còn có nhữngquan hệ sản xuất khác như: dấu vết, tàn trữ quan hệ sản xuất cũ và mầm mống, tiền đềcủa quan hệ sản xuất mới. Cuộc sống của xã hội cụ thể được đặt trong trước hết bởikiểu quan hệ sản xuất thống trị tiêu biểu cho cuộc sống ấy và những quan hệ sản xuấtquá độ, hay những tàn dư cũ, mầm mống mới có vai trò nhất định giữa chúng tuy cókhác nhau nhưng không tách rời nhau vừa đấu tranh với nhau, vừa liên hệ với nhau vàhình thành cơ sở hạ tầng của mỗi xã hội cụ thể ở mỗi giai đoạn phát triển nhất định củalịch sử. Ví dụ như: Trong xã hội phong kiến ngoài quan hệ sản xuất phong kiến chiếmđịa vị thống trị, nó còn có quan hệ sản xuất tàn dư của xã hội chiếm hữu nô lệ, mầmmống của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa và chính 3 yếu tố đó cấu thành nên cơ sởhạ tầng phong kiến. Đặc trưng cho tính chất của một cơ sở hạ tầng là do quan hệ sản xuất thống trịquy định. Quan hệ sản xuất thống trị qui định và tác động trực tiếp đến xu hướngchung của toàn bộ đời sồng kinh tế - xã hội. Qui định tính chất cơ bản của toàn bộ cơsở hạ tầng xã hội đương thời mặc dù quan hệ tàn dư, mầm mống có vị trí không đángkể trong xã hội có nền kinh tế xã hội phát triển đã trưởng thành, nhưng lại có vị tríquan trọng trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của xã hội đang ở giai đoạn mangtính chất quá độ. Cơ sở hạ tầng mang tính chất đối kháng tồn tại trong xã hội mà dựa trên cơ sởchiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Tính chất đối kháng của cơ sở hạ tầng được bắtnguồn từ những mâu thuẫn nội tại không thể điều hoà được trong cơ sở hạ tầng đó vàdo bản chất của kiểu quan hệ sản xuất thống trị qu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: