Danh mục

LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 425.35 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Công nghiệp hoá không phải là một chủ trương mới của Đảng mà ngay từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (1960). Đảng ta đã xác định công nghiệp hoá là nhiệm vụ trung tâm của thời kì quá độ. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện công nghiệp, hẳn trước đây do nhiều nguyên nhân chủ quan có, khách quan có mà trong đó nổi lên là do chủ quan, nóng vội, dập khuôn máy móc chúng ta đã mắc một số sai lầm, khuyết điểm mà Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận và thực tiễn củavấn đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta Mở đầu I- Tính cấp bách của đề tài: Công nghiệp hoá không phải là một chủ trương mới của Đảng mà ngay từ Đạihội đại biểu toàn quốc lần thứ III (1960). Đảng ta đã xác định công nghiệp hoá lànhiệm vụ trung tâm của thời kì quá độ. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện côngnghiệp, hẳn trước đây do nhiều nguyên nhân chủ quan có, khách quan có mà trongđó nổi lên là do chủ quan, nóng vội, dập khuôn máy móc chúng ta đã mắc một sốsai lầm, khuyết điểm mà Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VI và VII đã chỉ rõ. Tạiđại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986). Đảng ta đã đề ra đường lối đổi mớitoàn diện, mở ra bước ngoặt trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam. Trong đó công nghiệp hoá hiện đại hoá được coi là một mục quan trọng đểxây dựng tiền đề vật chất cho xã hội mới, xã hội chủ nghĩa. Trải qua 12 năm đổimới, nước ta đã thu được những thành tựu ban đầu về tất cả mọi mặt kinh tế, chínhtrị, xã hội bước đầu đã đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, suy thoái. Điều nàychứng tỏ chủ trương của Đảng ta là đúng đắn. Nước ta phải chịu hậu quả nặng nề của hai cuộc chiến tranh dành lại độc lậpnên nền kinh tế lớn tàn phá. Do tàn dư của chế độ cũ, những sai lầm trước đây để lạicho nên nước ta vẫn còn nghèo lạc hậu thuộc loại thấp nhất thế giới. Chúng ta tiếnlên xã hội chủ nghĩa và bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa cho nên thiếu cơ sở vật chấtkỹ thuật hiện đại. Mặt khác theo lý thuyết của kinh tế chính trị, mỗi phương thứcsản xuất xã hội đều dựa trên một cơ sở vật chất, kỹ thuật tương ứng do đó chúng tacần tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đối với nước phát triển đã hoàn thành cách mạng kỹ thuật lần Thế giới đã tiến hành song cách mạng kỹ thuật lần thứ nhất chuyển từ laođộng thủ công lên cơ giới. Ngày nay thế giới đang tiến hành cách mạng kỹ thuật lầnthứ hai. Các nước phát triển đã tiến hành xong công nghiệp hoá từ lâu. Chúng ta vàmột số nước đang phát triển khác trên thế giới phải tiến hành công nghiệp hoá kếthợp với hiện đại hoá nếu không sẽ ngày càng bị bỏ xa. Nước ta giờ vẫn mang nặnglà nước nông nghiệp lạc hậu. Tốc độ tăng trưởng do đó chậm vì vậy cần côngnghiệp hoá nông thôn. Như vậy tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước tađặt ra như là một nhiệm vụ có tính chất thời đại. II- Mục đích, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của đề tài: Mục đích của đề cương làm rõ Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta nhằm có những giải pháp, những hướng đi thích hợp, đáp ứng những đòi hỏi của quá trình đi lên chủ nghĩa xã hội và phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Để thực hiện mục tiêu trên, đề án có nhiệm vụ: Một là, nghiên cứu một số vấn đề lí luận về nội dung, bản chất chung của công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Hai là, phân tích, tổng hợp, tìm kiếm những khó khăn cũng như những thuận lợi khi tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá. Ba là, hiện trạng của quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta thông qua “5 hoá”. Bốn là, các giải pháp, hướng đi cơ bản để tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta hiện nay. Bằng phương pháp lý luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những thành tựu của khoa học xã hội, đồng thời coi trọng các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê để làm rõ nội dung nghiên cứu của đề án, đưa ra những kiến nghị về phương hướng và giải pháp đổi mới và hoàn thiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá hợp với điều kiện thực tế của nước ta. Chương I Công nghiệp hoá hiện đại hoá những vấn đề về quan điểm I- Quan điểm về công nghiệp hoá hiện đại hoá: 1. Một số quan điểm về công nghiệp hoá ở một số nước trên thế giới: Thực tiễn lịch sử đã chỉ rõ để thủ tiêu tình trạng lạc hậu về kinh tế và xã hội,khai thác tối ưu các nguồn lực và lợi thế, bảo đảm nhịp độ tăng trưởng nhanh và ổnđịnh, mỗi nước phải xác định cơ cấu kinh tế hợp lý, trang bị kĩ thuật ngày càng hiệnđại cho các ngành kinh tế. ở các nước đang phát triển quá trình ấy gắn liền với quátrình công nghiệp hoá. Trong thực tiễn đến nay vẫn còn tồn tài nhiều quan điểmkhác nhau về phạm trù “công nghiệp hoá”. Quan điểm đơn giản nhất về công nghiệp hoá cho rằng “công nghiệp hoá làđưa đặc tính công nghiệp cho một hoạt động: Trang bị (cho một vùng, một nước)các nhà máy, các ngành công nghiệp ...”. Quan điểm mang tính “triệt tự” này đượchình thành trên cơ sở khái quát quá trình công nghiệp hoá ở các nước Tây Âu vàBắc Mỹ. Trong quá trình dài thực hiện công nghiệp hoá, các nước này chủ yếu tậptrung vào phát triển c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: