LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động kiểm sát xét xử án hình sự đối với bị cáo là người Dân tộc thiểu số của VKSND cấp huyện ở tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 109
Loại file: pdf
Dung lượng: 877.25 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Công cuộc đổi mới đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo trong hơn 20 năm qua đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, đã đem lại cho đất nước một sự thay đổi cơ bản, toàn diện làm cho thế và lực của nước ta không ngừng lớn mạnh trên trường quốc tế.Trong những lĩnh vực đổi mới thì đổi mới hệ thống chính trị, trong đó đổi mới tổ chức hoạt động của Nhà nước có ý nghĩa quan trọng góp phần ngày càng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động kiểm sát xét xử án hình sự đối với bị cáo là người Dân tộc thiểu số của VKSND cấp huyện ở tỉnh Thái Nguyên LUẬN VĂN:Cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động kiểm sát xét xử án hình sự đối với bị cáo là người Dân tộc thiểu số của VKSND cấp huyện ở tỉnh Thái Nguyên MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công cuộc đổi mới đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạotrong hơn 20 năm qua đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế,đã đem lại cho đất nước một sự thay đổi cơ bản, toàn diện làm cho thế và lực của nước takhông ngừng lớn mạnh trên trường quốc tế. Trong những lĩnh vực đổi mới thì đổi mới hệ thống chính trị, trong đó đổi mới tổchức hoạt động của Nhà nước có ý nghĩa quan trọng góp phần ngày càng hoàn thiện c ơcấu và cơ chế tổ chức hoạt động, chất lượng hoạt động lập pháp, hành pháp và tư phápngày càng được bảo đảm. Nhà nước thực hiện quản lý bằng pháp luật trên các lĩnh vựckhác nhau của đời sống xã hội ngày càng hiệu quả, tính pháp quyền ngày càng rõ rệt phùhợp với bối cảnh mới của đất nước thời đại. Nhất quán đường lối đổi mới tại Đại hội Đảng IX, tại Đại hội X Đảng Cộng sảnViệt Nam đã tiếp tục chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa(XHCN) của dân, do dân, vì dân, thực hiện tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, đồng thờigắn việc thực hiện chủ trương này với việc thực hiện ba cuộc cải cách lớn về bộ máy nhànước, gồm cải cách lập pháp, cải cách hành chính và cải cách tư pháp. Thực hiện cải cáchtư pháp là nhằm “Xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh,bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, kiện toàn các cơ quan tư pháp theo hướng nângcao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả... lấy cải cách tổ chức và hoạt động xét xử làm trungtâm”. Thực hiện mục tiêu trên các hoạt động cải cách tư pháp đã diễn ra mạnh mẽ, trêntất cả các yếu tố cấu trúc của nền tư pháp, với nhiều chuyển biến tích cực, góp phần quantrọng giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, bảovệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, góp phần thực hiện công bằng xã hội, phụcvụ tích cực vào công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, xây dựng Nhà nước phápquyền XHCN của dân, do dân, vì dân, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân. Tuy nhiên, những kết quả đó mới chỉ là bước đầu, và mới chỉ tập trung vào giảiquyết những vấn đề bức xúc nhất. Hoạt động tư pháp còn bộc lộ nhiều hạn chế. Đối vớihoạt động kiểm sát các hoạt động tư pháp, trong đó có hoạt động kiểm sát xét xử (KSXX)sơ thẩm án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) còn có những hạn chế, chưađáp ứng được yêu cầu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, trong thực tế còn xảy ratình trạng oan sai, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trong xét xử, đội ngũ Kiểm sátviên (KSV), kiểm sát xét xử án hình sự còn nhiều yếu kém về nhận thức pháp luật, vềnăng lực trình độ, chưa phát huy được hết vai trò trách nhiệm khi thực hiện chức năng,nhiệm vụ được giao. Việc nghiên cứu hồ sơ, chuẩn bị tài liệu, nội dung đề cương, thẩmvấn tại phiên toà của KSV chưa được chú trọng. Hoạt động tranh tụng giữa KSV với luậtsư, người bào chữa và những người tham gia tố tụng chất lượng chưa cao. Những tồn tạinêu trên do nhiều nguyên nhân, cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan đòihỏi phải có sự nghiên cứu, tổng kết thực tiễn để có các quan điểm, giải pháp tháo gỡ cótính đồng bộ, khả thi. Mặt khác, về phương diện lý luận, quan điểm của Đảng về nhữngđịnh hướng lớn đổi mới tổ chức, hoạt động của các cơ quan tư pháp, nhất là việc chuyểntổ chức Toà án theo đơn vị hành chính sang theo thẩm quyền xét xử, tiến tới Viện kiểmsát sẽ trở thành Viện Công tố, thực hiện chỉ đạo điều tra đã và đang đặt ra những vấn đềlý luận, đòi hỏi phải giải quyết để có những phương án cải cách mang tính khoa học vàthực tiễn. Đối với VKSND cấp huyện ở tỉnh Thái Nguyên việc thực hiện cải cách tư phápnhững năm qua đã có nhiều đổi mới, chất lượng công tác kiểm sát hoạt động tư pháp vàthực hành quyền công tố trong giải quyết các vụ án hình sự, trong đó có các vụ án mà bịcáo là người dân tộc thiểu số (DTTS) ngày càng được bảo đảm. Tuy nhiên, thực tế chothấy Thái Nguyên với dân số hơn 1 triệu người, có 10 dân tộc cùng sinh sống (Kinh, Tày,Nùng, Dao, Cao Lan, Sán Chỉ, Sán chay, Hmông, Hoa), tình hình tội phạm hình sự vẫnđang diễn ra hết sức phức tạp, đối tượng phạm tội là người DTTS chiếm tỷ lệ cao, nhiềutrường hợp phạm tội nghiêm trọng, như cướp tài sản, giết người, cố ý gây thương tích, hiếpdâm, cưỡng đoạt tài sản... ngày càng tăng. Chất lượng hoạt động KSXX án hình sự còn bộclộ nhiều hạn chế, thiếu sót, nhất là trong hoạt động kiểm sát xét xử án hình sự mà đối tượngphạm tội là người DTTS. Trước thực trạng và yêu cầu nghiên cứu lý luận trên, đề tài luậnvăn Thạc sĩ nghiên cứu Cơ sở lý luận và thự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động kiểm sát xét xử án hình sự đối với bị cáo là người Dân tộc thiểu số của VKSND cấp huyện ở tỉnh Thái Nguyên LUẬN VĂN:Cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động kiểm sát xét xử án hình sự đối với bị cáo là người Dân tộc thiểu số của VKSND cấp huyện ở tỉnh Thái Nguyên MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Công cuộc đổi mới đất nước do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạotrong hơn 20 năm qua đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế,đã đem lại cho đất nước một sự thay đổi cơ bản, toàn diện làm cho thế và lực của nước takhông ngừng lớn mạnh trên trường quốc tế. Trong những lĩnh vực đổi mới thì đổi mới hệ thống chính trị, trong đó đổi mới tổchức hoạt động của Nhà nước có ý nghĩa quan trọng góp phần ngày càng hoàn thiện c ơcấu và cơ chế tổ chức hoạt động, chất lượng hoạt động lập pháp, hành pháp và tư phápngày càng được bảo đảm. Nhà nước thực hiện quản lý bằng pháp luật trên các lĩnh vựckhác nhau của đời sống xã hội ngày càng hiệu quả, tính pháp quyền ngày càng rõ rệt phùhợp với bối cảnh mới của đất nước thời đại. Nhất quán đường lối đổi mới tại Đại hội Đảng IX, tại Đại hội X Đảng Cộng sảnViệt Nam đã tiếp tục chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa(XHCN) của dân, do dân, vì dân, thực hiện tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, đồng thờigắn việc thực hiện chủ trương này với việc thực hiện ba cuộc cải cách lớn về bộ máy nhànước, gồm cải cách lập pháp, cải cách hành chính và cải cách tư pháp. Thực hiện cải cáchtư pháp là nhằm “Xây dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh,bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, kiện toàn các cơ quan tư pháp theo hướng nângcao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả... lấy cải cách tổ chức và hoạt động xét xử làm trungtâm”. Thực hiện mục tiêu trên các hoạt động cải cách tư pháp đã diễn ra mạnh mẽ, trêntất cả các yếu tố cấu trúc của nền tư pháp, với nhiều chuyển biến tích cực, góp phần quantrọng giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, bảovệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, góp phần thực hiện công bằng xã hội, phụcvụ tích cực vào công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, xây dựng Nhà nước phápquyền XHCN của dân, do dân, vì dân, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân. Tuy nhiên, những kết quả đó mới chỉ là bước đầu, và mới chỉ tập trung vào giảiquyết những vấn đề bức xúc nhất. Hoạt động tư pháp còn bộc lộ nhiều hạn chế. Đối vớihoạt động kiểm sát các hoạt động tư pháp, trong đó có hoạt động kiểm sát xét xử (KSXX)sơ thẩm án hình sự của Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) còn có những hạn chế, chưađáp ứng được yêu cầu công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, trong thực tế còn xảy ratình trạng oan sai, vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng trong xét xử, đội ngũ Kiểm sátviên (KSV), kiểm sát xét xử án hình sự còn nhiều yếu kém về nhận thức pháp luật, vềnăng lực trình độ, chưa phát huy được hết vai trò trách nhiệm khi thực hiện chức năng,nhiệm vụ được giao. Việc nghiên cứu hồ sơ, chuẩn bị tài liệu, nội dung đề cương, thẩmvấn tại phiên toà của KSV chưa được chú trọng. Hoạt động tranh tụng giữa KSV với luậtsư, người bào chữa và những người tham gia tố tụng chất lượng chưa cao. Những tồn tạinêu trên do nhiều nguyên nhân, cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan đòihỏi phải có sự nghiên cứu, tổng kết thực tiễn để có các quan điểm, giải pháp tháo gỡ cótính đồng bộ, khả thi. Mặt khác, về phương diện lý luận, quan điểm của Đảng về nhữngđịnh hướng lớn đổi mới tổ chức, hoạt động của các cơ quan tư pháp, nhất là việc chuyểntổ chức Toà án theo đơn vị hành chính sang theo thẩm quyền xét xử, tiến tới Viện kiểmsát sẽ trở thành Viện Công tố, thực hiện chỉ đạo điều tra đã và đang đặt ra những vấn đềlý luận, đòi hỏi phải giải quyết để có những phương án cải cách mang tính khoa học vàthực tiễn. Đối với VKSND cấp huyện ở tỉnh Thái Nguyên việc thực hiện cải cách tư phápnhững năm qua đã có nhiều đổi mới, chất lượng công tác kiểm sát hoạt động tư pháp vàthực hành quyền công tố trong giải quyết các vụ án hình sự, trong đó có các vụ án mà bịcáo là người dân tộc thiểu số (DTTS) ngày càng được bảo đảm. Tuy nhiên, thực tế chothấy Thái Nguyên với dân số hơn 1 triệu người, có 10 dân tộc cùng sinh sống (Kinh, Tày,Nùng, Dao, Cao Lan, Sán Chỉ, Sán chay, Hmông, Hoa), tình hình tội phạm hình sự vẫnđang diễn ra hết sức phức tạp, đối tượng phạm tội là người DTTS chiếm tỷ lệ cao, nhiềutrường hợp phạm tội nghiêm trọng, như cướp tài sản, giết người, cố ý gây thương tích, hiếpdâm, cưỡng đoạt tài sản... ngày càng tăng. Chất lượng hoạt động KSXX án hình sự còn bộclộ nhiều hạn chế, thiếu sót, nhất là trong hoạt động kiểm sát xét xử án hình sự mà đối tượngphạm tội là người DTTS. Trước thực trạng và yêu cầu nghiên cứu lý luận trên, đề tài luậnvăn Thạc sĩ nghiên cứu Cơ sở lý luận và thự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bị cáo là dân tộc thiểu số xét xử án hình sự kiểm sát xét xử cao học lịch sử luận văn cao học cao học xã hội luận vănTài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 312 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
79 trang 231 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 222 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 222 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 220 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 216 0 0 -
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 208 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 202 0 0