Danh mục

LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận và thực tiễn thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với án ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An

Số trang: 133      Loại file: pdf      Dung lượng: 924.92 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ma tuý và tội phạm ma tuý từ lâu đó trở thành hiểm họa của loài người. Các hoạt động sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng trái phép chất ma túy, chất hướng thần đó làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đến sức khỏe và hạnh phúc của con người, cản trở sự phát triển lành mạnh đối với kinh tế, chính trị, văn hóa, xó hội, đe dọa sự ổn định về an ninh và chủ quyền của các quốc gia. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận và thực tiễn thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát nhân dân đối với án ma túy trên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An LUẬN VĂN:Cơ sở lý luận và thực tiễn thực hành quyền cụngtố của Viện kiểm sỏt nhõn dõn đối với án ma túytrên địa bàn các huyện biên giới tỉnh Nghệ An MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ma tuý và tội phạm ma tuý từ lâu đó trở thành hiểm họa của loài người. Các hoạtđộng sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán, sử dụng trái phép chất ma túy, chất h ướngthần đó làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đến sức khỏe và hạnh phúc của con người, cảntrở sự phát triển lành mạnh đối với kinh tế, chính trị, văn hóa, xó hội, đe dọa sự ổn địnhvề an ninh và chủ quyền của các quốc gia. Các hoạt động buôn bán ma túy trái phép đótạo điều kiện cho các tổ chức tội phạm xuyên quốc gia thâm nhập, làm ô nhiễm và pháhoại bộ máy nhà nước; làm phát sinh tội phạm; gây bất ổn trong mỗi gia đỡnh và cộngđồng, khiến hàng trăm ngàn thanh thiếu niên, thế hệ tương lai của đất nước nghiện ngập, dẫnđến tình trạng biết bao gia đình điêu đứng khi trong nhà có người nghiện. Tai hoạ ma tuýđang rỡnh rập mọi người, mọi nhà, tạo ra tâm lý lo lắng và căng thẳng trong xó hội; nú cũn làmột trong những con đường chính lây lan HIV/AIDS, căn bệnh thế kỷ mà loài người đangphải đối đầu và chống chọi. Nhận thấy sự cần thiết phải huy động sức mạnh của các quốc gia cùng tham giaphũng, chống và kiểm soỏt ma tỳy, Liờn Hợp quốc đó ban hành 3 Cụng ước (1961, 1971và 1988) về phũng, chống và kiểm soỏt ma tỳy. Ở Việt Nam, ngay sau khi giành được độc lập, bên cạnh việc tập trung sức người,sức của kháng chiến chống thực dân Pháp, Chính phủ đó quan tõm đến việc ngăn chặnthuốc phiện. Ngày 05/3/1952, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 150-TTg quyđịnh việc xử lý đối với những hành vi vi phạm thể lệ quản lý thuốc phiện. Bộ luật Hỡnhsự năm 1985 và nhất là Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 của nước ta đó hỡnh thành hệ thống cỏcquy định tội phạm về ma túy. Trong những năm gần đây Đảng và Nhà nước ta đã có nhữngchủ trương và giải pháp chiến lược để đấu tranh phòng, chống đối với tội phạm ma tuý. Ngày 01/9/1997, Chủ tịch nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam ký Quyếtđịnh số 789/QĐ-CTN tham gia 3 Công ước của Liên hợp quốc về kiểm soát ma túy.Ngày 28/5/1997, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 686/TTg thành lập Ủyban quốc gia phũng, chống ma tỳy (nay là Ủy ban quốc gia phũng, chống tệ nạn ma tỳy,mại dõm). Ngày 21 tháng 12 năm 1999 Quốc hội nước Cộng Hoà XHCNVN thông quaBộ luật hỡnh sự, trong đó qui định các Tội phạm về Ma tuý thành một chương riêng, đólà chương XVIII (từ điều 192 đến điều 201). Ngày 09/12/2000, Quốc hội thụng qua LuậtPhũng, chống ma tỳy. Ngày 26 tháng 11 năm 2003 Quốc hội thụng qua Bộ luật tố tụnghỡnh Sự qui định trỡnh tự, thủ tục tiến hành cỏc hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xétxử và thi hành ỏn hỡnh sự. Ngày 10/3/2005, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 49/2005/QĐ-TTg phêduyệt Kế hoạch tổng thể phũng, chống ma tỳy đến năm 2010, với mục tiêu đến năm 2015cơ bản thanh toán tệ nạn ma túy trong cả nước... Tất cả các chủ trương, chính sách và cácvăn bản quy phạm pháp luật này đó gúp phần tớch cực vào cuộc đấu tranh phũng, chốngma tỳy. Trong quỏ trỡnh đấu tranh phũng chống tội phạm về ma tỳy, cỏc cơ quan bảo vệpháp luật đó phỏt hiện, điều tra và triệt phá nhiều ổ nhóm, đường dây và tổ chức tội phạmma túy có quy mô xuyên quốc gia và quốc tế, bắt giữ nhiều tên tội phạm đặc biệt nguyhiểm và xử lý nghiêm minh trước pháp luật, góp phần làm ổn định tỡnh hỡnh an ninh trậttự, đem lại lũng tin cho nhõn dõn về cụng tỏc phũng, chống ma tỳy. Trong cuộc đấu tranhnày, có không ít người vì nhiệm vụ mà phải hy sinh tính mạng của mình hoặc phải mangthương tích suốt đời vì sự bình yên của nhân dân, của quốc gia, dân tộc. Kết quả thực hành quyền công tố trong đấu tranh phũng, chống tội phạm ma tỳycủa Viện Kiểm sát nhân dân cho thấy hiện nay nguồn ma túy chủ yếu được thẩm lậu từnước ngoài vào nước ta bằng nhiều đường khác nhau. Phần lớn các vụ án ma túy đều cósự tham gia của các đối tượng người dân tộc ít người sinh sống trên địa bàn các huyệnmiền núi, biên giới, trong các vụ án đó họ giữ vai trũ tạo nguồn. Nghệ An là một tỉnh ở BắcTrung bộ, có 17 huyện, 01 thành phố, 02 thị xã, trongđó có 6 huyện biên giới là: Anh Sơn, Con Cuông, Tương Dương, Kỳ Sơn,Thanh Chương,Quế Phong (các huyện này có đường biên giới tiếp giáp với Nước Cộng hũa Dân chủnhân dân Lào, với tổng chiều dài 419,5 km). Tại các huyện này có đông đồng bào dân tộcít người sinh sống. Những năm gần đây, được Đảng và Nhà nước quan tâm đầu tư nhiềuchương trình dự án nên tình hình kinh tế - xã hội ở các huyện biên giới của tỉnh Nghệ Anđã có nhiều khởi sắc. Tuy nhiên, việc phát triển kinh tế - xã hội ở các huyện này vẫn cònhết sức khó khăn. Kinh tế ...

Tài liệu được xem nhiều: