Danh mục

LUẬN VĂN: Cơ sở lý luận và thực tiễn về kháng nghị phúc thẩm hình sự của

Số trang: 93      Loại file: pdf      Dung lượng: 691.87 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 93,000 VND Tải xuống file đầy đủ (93 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

LUẬN VĂN:Cơ sở lý luận và thực tiễn về kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dân ở Việt Nam hiện nay.MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đấu tranh phòng và chống tội phạm, phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội là vấn đề hết sức quan trọng trong xã hội, đồng thời cũng là mục đích của tố tụng hình sự. Theo quy định của Hiến pháp năm 1992 (sửa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN:Cơ sở lý luận và thực tiễn về kháng nghị phúc thẩm hình sự của LUẬN VĂN:Cơ sở lý luận và thực tiễn về kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện kiểm sát nhân dân ở Việt Nam hiện nay MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiĐấu tranh phòng và chống tội phạm, phát hiện chính xác, nhanh chóng và xử lý côngminh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tộilà vấn đề hết sức quan trọng trong xã hội, đồng thời cũng là mục đích của tố tụng hìnhsự.Theo quy định của Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2001) và Luật tổ chức Viện kiếmsát nhân dân năm 2002 thì Viện kiểm sát thực hiện chức năng thực hành quyền công tốvà kiểm sát các hoạt động tư pháp. Mục đích hoạt động của Viện kiểm sát trong tố tụnghình sự là nhằm bảo đảm mọi hành vi phạm tội đều phải được khởi tố, điều tra, xử lýkịp thời; việc truy tố, xét xử, thi hành án đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, khôngđể lọt tội phạm và người phạm tội, không làm oan người vô tội. Thông qua việc thựchiện chức năng, nhiệm vụ của mình, Viện kiểm sát bảo đảm cho pháp luật nói chung vàpháp luật hình sự nói riêng được thực hiện nghiêm chỉnh và thống nhất.Theo quy định của BLTTHS năm 2003, Viện kiếm sát cùng cấp và Viện kiểm sát cấptrên trực tiếp có quyền kháng nghị những bản án hoặc quyết định sơ thẩm của Toà ánnhân dân. Đây là một quyền năng pháp lý quan trọng nhằm bảo đảm cho bản án, quyếtđịnh của Toà án có căn cứ, đúng người, đúng tội, đúng pháp luật.Cải cách tư pháp ngày càng được chú trọng và đẩy mạnh cùng với công cuộc đổi mớicủa đất nước. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 2 tháng 6 năm 2005 của Ban chấp hànhtrung ương về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 nêu rõ mục tiêu “Xây dựngnền tư pháp trong sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, từng bướchiện đại, phục vụ nhân dân, phụng sự Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tưpháp mà trọng tâm là hoạt động xét xử được tiến hành hiệu quả và hiệu lực cao” [23,tr.2]. Cùng với phương hướng:Hoàn thiện chính sách, pháp luật hình sự và dân sự phù hợp với nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ViệtNam của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; hoàn thiện các thủ tục tố tụng tư pháp,đảm bảo tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng và bảo vệ quyền conngười [23, tr.2- 3].Theo tinh thần Nghị quyết 49 về nhiệm vụ hoàn thiện chính sách, pháp luật hình sự,trong đó có nhiệm vụ quy định chặt chẽ những căn cứ kháng nghị và quy định rõ tráchnhiệm của người ra kháng nghị để khắc phục tình trạng kháng nghị tràn lan, thiếu căncứ.Chỉ thị số 03/2008/CT-VKSTC-VPT1 ngày 19 tháng 6 năm 2008 về Tăng cường côngtác kháng nghị phúc thẩm hình sự của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối caocũng đã nêu rõ Viện kiểm sát nhân dân các cấp thực hiện một số nội dung theo quy địnhcủa pháp luật nhằm nâng cao chất lượng kháng nghị phúc thẩm hình sự trong thời giantới.Trong thời gian qua, công tác kháng nghị phúc thẩm đối với bản án, quyết định sơ thẩmhình sự của Toà án nhân dân đã đạt được những kết quả nhất định. Chất lượng khángnghị đã từng bước được nâng lên, nhìn chung đã bảo đảm về hình thức, nội dung có căncứ pháp lý; tỷ lệ kháng nghị được Viện kiểm sát cấp phúc thẩm bảo vệ và Toà án cấpphúc thẩm chấp nhận được tăng lên rõ rệt.Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được, công tác kháng nghị phúc thẩm hình sựcòn không ít bất cập. Tỷ lệ kháng nghị được Toà án cấp phúc thẩm chấp nhận thườngchỉ chiếm 65%; số lượng kháng nghị phúc thẩm có chiều hướng giảm trong khi số án sơthẩm phải cải sửa, huỷ án thông qua kháng cáo chiếm tỷ lệ không nhỏ (từ 15% đến 20%số vụ án xét xử phúc thẩm) hay có một số Viện kiểm sát trong nhiều năm liền không cókháng nghị phúc thẩm hình sự...Những tồn tại, thiếu sót nêu trên có nhiều nguyên nhân từ nguyên nhân chủ quan đếnnguyên nhân khách quan. Do năng lực và trách nhiệm của cán bộ, kiểm sát viên; lãnh đạomột số đơn vị chưa thật sự quan tâm tới công tác kháng nghị phúc thẩm hình sự; mối quanhệ phối hợp giữa Viện kiểm sát các cấp về công tác kháng nghị phúc thẩm chưa cao; Bộluật tố tụng hình sự chưa có quy định cụ thể về căn cứ kháng nghị phúc thẩm, thời hạnkháng nghị trên một cấp còn ngắn, việc sao gửi bản án sơ thẩm của Toà án cấp sơ thẩm choViện kiểm sát cấp trên chưa được quy định; trang thiết bị hỗ trợ cho công tác thực hànhquyền công tố và kiểm sát xét xử chưa đáp ứng yêu cầu… những nguyên nhân trên làm chochất lượng công tác kháng nghị phúc thẩm bị ảnh hưởng không nhỏ.Viện kiểm sát phải nâng cao chất lượng kháng nghị phúc thẩm hình sự nói riêng, làm tốtcông tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử nói chung để đáp ứng theo yêu cầucải cách tư pháp trong tình hình mới và thực hiện tốt Chỉ thị số 03 của Viện trưởng Việnkiểm sát nhân dân tối caoDo vậy việc nghiên cứu luận văn “Cơ sở lý luận và thực tiễn về kháng nghị phúc thẩmhình sự c ...

Tài liệu được xem nhiều: