Danh mục

LUẬN VĂN: Cơ sở tồn tại và sự vận động của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,500 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong một thời gian dài, do nhận thức khoa học chưa đầy đủ về chủ nghĩa xã hội(XHCN) và nhà nước xã hội chủ nghĩa , một hệ thống các nước XHCN đã dược hình thành và và hoạt động theo một cơ chế kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế tương ứng với nhận thức đó . Trong hoạt động thực tiễn, nhưng cản ngại sau hàng chục năm tồn tại cơ chế đó , đòi hỏi chúng ta phải nhận thức lại một cách đích thực về CNXH trong quá trình phát triển của lịch...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LUẬN VĂN: Cơ sở tồn tại và sự vận động của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam LUẬN VĂN:Cơ sở tồn tại và sự vận động của cơ cấukinh tế nhiều thành phần trong thời kìquá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt nam lời mở đầu Trong một thời gian dài, do nhận thức khoa học chưa đầy đủ về chủ nghĩa xãhội(XHCN) và nhà nước xã hội chủ nghĩa , một hệ thống các nước XHCN đã dượchình thành và và hoạt động theo một cơ chế kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế tươngứng với nhận thức đó . Trong hoạt động thực tiễn, nhưng cản ngại sau hàng chục nămtồn tại cơ chế đó , đòi hỏi chúng ta phải nhận thức lại một cách đích thực về CNXHtrong quá trình phát triển của lịch sử. Trong điều kiện lịch sử hiện đại , Đảng Cộng Sản Việt Nam đã điều chỉnh lại cơchế kinh tế bằng công cuộc chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nềnkinh tế thị trường định hướng XHCN . quan điểm đổi mới của Đảng về cơ cấu thànhphần kinh tế là làm cho quan hệ sản xuất ngày càng phù hợp với trình độ của lực lượngsản xuất.Ngoài thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể chúng ta còn thừa nhậnthành phần kinh tế cá thể , tư bản tư nhân, tư bản nhà nước và gần đây nhất là thànhphần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Hiểu biết và nhận thức đúng đắn về vấn đề trên là sự cần thiết không thể thiêu vớimỗi sinh viên. Chính vì vậy em lựa chọn đề tài “Cơ sở tồn tại và sự vận động của cơcấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việtnam” nội dung I.Cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về việc tồn tại và phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1.Thế nào là thời kì quá độ và thành phần kinh tế ? Thời kì quá độ là một thời kì lịch sử đặc biệt, cơ cấu kinh tế xã hội vừabao hàm những yếu tố của xã hội cũ đang suy thoái dần, vừa bao hàm những yếu tốcủa xã hội mới ra đời , phát triển mạnh mẽ , giành được chính quyền nhưng còn nonyếu về mọi mặt Thành phần kinh tế là khu vực kinh tế, kiểu quan hệ kinh tế dược đặctrưng bởi hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất .Do đó thành phần kinh tế tồntại ở những hình thức tổ chức kinh tế nhất định , trong đó, căn cứ vào quan hệ sảnxuất (mà hạt nhân la quan hệ sở hữu)nào thống trị để xác định từng thành phần kinhtế cụ thể. Trong nền kinh tế thị trường người ta không sử dụng khái niêm thành phầnkinh tế mà sử dụng khái niệm khu vực kinh tế nhưng cũng căn cứ vào vốn tài sảnthuộc về ai. 2. Cơ sở tồn tại nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong thời kì quá độ. 2.1.Quan điểm của Mác-lênin. Lịch sử nhân loai đã chứng minh rằng sản xuất nhỏ tất yếu sẽ tiến lên sản xuấtlớn hiện đại. Xét về hình thái tổ chức sản xuất và trao đổi sản phẩm thì chủ nghĩa tưbản ngày nay đã đạt tới đỉnh cao của nền kinh tế thị trường . Song về bản chất kinh tế– xã hội thì nó vẫn là một chế độ người bóc lột người tinh vi nhất trong lịch sử nhânloai và sớm muộn tát yếu sẽ bị xã hội loài người xoá bỏ thay thế bằng một xã hội tiếnbộ và văn minh hơn đó là xã hội xã hội chủ nghĩa. Ơ thời đại ngày nay nền kinh tế hàng hoá phát triển hay còn gọi là kinh tế thịtrường theo mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh,moi người đềuđược hưởng hạnh phúc dang là xu thế khách quan và mong muốn phát triển của nhânloại nói chung, cũng như các nước lạc hậu đang ở thời kì phát triển nói riêng . Sở dĩ nótrở thành xu thế khách quan bởi các lẽ sau đây : Một là,nền kinh tế thị trường tuy có những mặt tiêu cực và hạn chế ,song xét vềưu thế hiệu quả kinh tế đem lại cho xã hội thì có nhiều ưu điểm hơn các hình thái kinhtế xã hội đã từng tồn tại trong xã hội loài người từ trườc tới nay . Hai là , chủ nghĩa tư bản ngày nay đã bộc lộ rõ tất cả những mặt xấu xa và lỗithời của nó, không còn là “hình mẫu” hấp dẫn để các nước lạc hậu noi theo. Ba là , bản thân giai cấp công nhân và nhân dân lao động ở các nước tư bảnphát triển hiệnnay cung đều tự thấy rằng chủ nghĩa tư bản đã đến lúc phải bị xoá bỏ đẻthay thế bằng một xã hội mới tiến bộ và văn minh hơn ,dảm bảo công bằng về kinh tếchính trị,văn hoá và xã hội cho tất cả moi ngưòi. Chủ nghĩa Mac-lênin gọi đó là chủnghĩa ccộng sản mà giai đoạn thấp của nó là xã hội xã hội chủ nghĩa.Xã hội này hàmchứa trong dó những nhân tố kinh tế ,chính trị văn hoá và xã hội gắn với mục tiêu độclập chủ quyền dân tộc giải phóng giai cấp và giải phóng con người. Sự nghiệp cách mạng của đảng ,nhà nước ta trước đây,hiện nay và mẫi sau nàylà nhằm phấn đấu xây dựng một xã hội như thế ở nước ta để nhân dân ta được đời đờiđược ấm no hạnh phúc. Điều đáng lưu ý là xã hội xã hội chủ nghĩa theo Cac- mac thì nó phải ra đời ở mộtnước có nền kinh tế phát triển cao khi mà quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa phải phù hợpvới tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản x ...

Tài liệu được xem nhiều: